Bài tập Toán và Ngữ văn 7 - Tuần 20, 21

A> PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ:

  1. Là những câu nói nắn gọn , ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh
  2. Là những câu  nói thể hiện kinh nhiệm của nhân dân về mọi mặt.
  3. Là một thể loại văn học dân gian.
  4. Cả A,B,C ‎ 

Câu 2:Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?

A Là bài học dân gian về khí tượng , là hành trang , “ túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.

B  Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sông và tương lai của mình .

C  Giúp nhân dân lao động có cuộc sống nhàn hạ và sung túc hơn .

D Giúp nhân dân lao động sống lạc quan ,tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình .Câu 3 : Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

A  Ẩn dụ                         B so sánh .

C  Nhân hóa                   D Hoán dụ 

Câu 4:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?

A Bảy nổi ,ba chìm.                                      B Đứng núi này trông núi nọ.

C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở.                D Ếch ngồi đáy giếng.

 Câu 5: Đối tượng phản ánh của “Tục ngữ về con người và xã hội là gì”?

  1. là các quy luật của tự nhiên
  2. Là quá trình lao động ,sinh hoạt và sản xuất của con người.
  3. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất ,lối sống cần phải có.
  4. Là thế giới tình cảm phông phú của con người.
docx 6 trang Khải Lâm 30/12/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán và Ngữ văn 7 - Tuần 20, 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Toán và Ngữ văn 7 - Tuần 20, 21

Bài tập Toán và Ngữ văn 7 - Tuần 20, 21
 bài tốt! )
 Cô Oanh.
A> PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ:
Là những câu nói nắn gọn , ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh
Là những câu nói thể hiện kinh nhiệm của nhân dân về mọi mặt.
Là một thể loại văn học dân gian.
Cả A,B,C ‎ 
Câu 2:Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A Là bài học dân gian về khí tượng , là hành trang , “ túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sông và tương lai của mình .
C Giúp nhân dân lao động có cuộc sống nhàn hạ và sung túc hơn .
D Giúp nhân dân lao động sống lạc quan ,tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình .Câu 3 : Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Ẩn dụ B so sánh .
C Nhân hóa D Hoán dụ 
Câu 4:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Bảy nổi ,ba chìm. B Đứng núi này trông núi nọ.
C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở. D Ếch ngồi đáy giếng.
 Câu 5: Đối tượng phản ánh của “Tục ngữ về con người và xã hội là gì”?
là các quy luật của tự nhiên
Là quá trình lao động ,sinh hoạt và sản xuất của con người.
Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất ,lối sống cần phải có.
Là thế giới tình cảm phông phú của con người.
Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
 Từ và câu có nhiều nghĩa 
Cả A,B,C
Câu 7. Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách : 
Nhìn nhận các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên.
Nhìn nhận giá trị con người ,trong cách học ,cách sống và cách ứng xử hàng ngày 
Nhận biết các hiện tượng thời tiết.
Cả A,B 
Câu 8:Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện 
B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư t...sau đây : “Có thói quen tốt và thói quen xấu .Luôn dậy sớm,luôn đúng hẹn ,giữ lời hứa,luôn đọc sáchlà thói quen tốt .Hút thuốc lá,hay cáu giận ,mất trật tự là thói quen xấu.Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường) 
Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
A Có thói quen tốt và thói quen xấu .
B. Luôn dậy sớm,luôn đúng hẹn ,giữ lời hứa,luôn đọc sáchlà thói quen tốt .
C Hút thuốc lá,hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
D Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa . 
Câu 13: Câu rút gọn là câu : 
Chỉ có thể vắng chủ ngữ .
Chỉ có thể vắng vị ngữ
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 14: tác dụng của câu rút gọn:
A. Làm cho câu ngắn gọn ,vừa thông tin được nhanh ,vừa tránh lỗi lặp từ.
 B. Do thành phần đó không cần thiết phải có mặt trong câu.
 C. Ngụ ‎ hành động ,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người .
 D. Cả A và C 
Câu 15 : Đọc câu rút gọn sau đây : “ Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy .” 
 (Hồ Chí Minh )
Câu rút gọn trên đã lược bỏ thành phần nào ?
A Chủ ngữ. B Vị ngữ .
C Trạng ngữ D Chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 16 :Khi ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người thì người ta lược bỏ thành phần nào trong câu ?
A Chủ ngữ. . B Vị ngữ.
C Trạng ngữ . D Chủ ngữ và vị ngữ.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 17 : Đọc đoạn văn sau đây : Tìm các câu rút gọn ? Cho biết câu văn đó đã rút gọn thành phần nào ? Tác dụng của việc rút gọn câu? Hãy thử khôi phục thành phần rút gọn đó?
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu . 
 ( Trần Hoài Dương )
Em hãy cho biết có mấy câu rút gọn 
Câu 18: Đọc hai dòng thơ sau đây:
 “Mùa xuân là tết trồng cây 
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
 (Hồ Chí Minh)
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ nầy?Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có 

File đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_va_ngu_van_7_tuan_20_21.docx