Đề bài ôn tập môn Ngữ văn 7

Mã đề: 01

 I/.Trắc nghiệm : (2 điểm)

                                  Hãy chọn một đáp án đúng nhất: 
Câu 1: Ca dao Việt Nam thường sử dụng thể thơ nào để biểu đạt?

A. Thơ lục bát, lục bát biến thể.

B. Song thất lục bát

C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Thất ngôn bát cú.

Câu 2:  Cho câu ca dao “ Thương thay lũ kiến li ti

                          Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”

Câu ca dao trên  sử dụng nghệ thuật gì để  diễn tả  số phận cơ cực của người lao động trong xã hội xưa ? 

 A. Ẩn dụ                 B. So sánh               C. Nhân hoá                 D. Hoán dụ

Câu 3: Từ “ li ti” thuộc từ gì?

A. Từ đơn                B. Từ ghép               C. Từ phức                   DTừ láy

Câu 4 : Điến từ thích hợp và chỗ trống để tạo thành những thành ngữ hoàn chỉnh

  A. Đầu tắt……..……………

B. Hô………..gọi……………

C. Chuột sa…………………..

D. Bảy………..ba……………

Câu 5 : Danh phong “ Bà chúa thơ Nôm” để chỉ tác giả nào?

A. Đoàn Thị Điểm                                     B. Hồ Xuân Hương

C. Bà huyện Thanh Quan                          D. Xuân Quỳnh.

doc 3 trang Khải Lâm 29/12/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề bài ôn tập môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề bài ôn tập môn Ngữ văn 7

Đề bài ôn tập môn Ngữ văn 7
văn bản sau và cho biết tác dụng của nghệ thuật đó:
 “ Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trở nên trong vắt như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.”
Câu 2:( 2 điểm)
 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm bài thơ “ Bài ca Côn Sơn”.
Câu 3: (4 điểm)
Cảm nghĩ của em về hai câu thơ đầu bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
 ________________________________________________
Mã đề 2
I/. Trắc nghiệm : (2 điểm) Hãy chọn một đáp án đúng nhất:
 Câu 1: Ca dao Việt Nam xuất hiện từ khi nào?
A. Từ khi con người chưa có chữ viết
B. Thời kì trung đại Việt Nam
C. Thời nhà Lí
D. Thời nhà Trần
Câu 2: Bài ca dao “ Thân em như trái bần trôi
 gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
thuộc chủ đề nào?
A. Những câu hát về tình cảm gia đình
B. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Những câu hát than thân
D. Những câu hát châm biếm.
Câu 3: Trong bài ca dao trên, từ “ như” là quan hệ từ chỉ quan hệ: 
A. Sở hữu
B. So sánh
C. Nguyên nhân
D. Tương phản.
Câu 4: Điến từ thích hợp và chỗ trống để tạo thành những thành ngữ hoàn chỉnh
A. .thácghềnh
B. Chạy sấp..
C. Chân ướt chân
D. Rau sâu.
Câu 5: Bài thơ nào sau đây được coi là Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
A. Phò giá về kinh.
B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
C. Sông núi nước Nam
D. Qua Đèo Ngang.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1 :( 2 điểm)
Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm bài thơ “ Bài ca Côn Sơn”.
Câu 2: ( 2 điểm)
 Hãy chỉ ra nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản sau và cho biết tác dụng của nghệ thuật đó:
 Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiế...hủ
D. Hạ Tri Chương
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1:( 2 điểm)
 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm bài thơ “ Bài ca Côn Sơn”.
Câu 2: Hãy chỉ ra nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản sau và cho biết tác dụng của nghệ thuật đó:
 “Ấy đây, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.”
Câu 3:(4 điểm)
Cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh

File đính kèm:

  • docde_bai_on_tap_mon_ngu_van_7.doc