Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

B. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
I. PHẦN ĐỌC HIỂU. 
1. Các phương thức biểu đạt (Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, tự sự, 
hành chính - công vụ) 
2. Các biện pháp tu từ : Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa,liệt kê,điệp, lặp,.… 
và tác dụng của việc sử dụng. 
3. Các phép liên kết : phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng…. 
4. Các phong cách ngôn ngữ : sinh hoạt, nghệ thuật… 
5. Các câu hỏi xác định: 
- Nội dung, chủ đề của câu thơ, đoạn văn. 
- Xác định thể thơ. 
- Đặt nhan đề 
- Thông điệp, bài học 
6. Viết đoạn văn ngắn.  
Lưu ý: Trả lời ngắn gọn theo đúng yêu cầu, không dài dòng, lan man( khoảng 1 trang a4) 
II. PHẦN LÀM VĂN. 
1. Tỏ lòng( Phạm Ngũ Lão): 
1.1. Tìm hiểu chung về tác giả:  Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)  
- Người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).   
- Là người văn võ toàn tài; có nhiều công lớn trong kháng chiến chống quân Mông – Nguyên; được 
phong chức Điện suý, tước Quan nội hầu.   
- Tác phẩm hiện còn: Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương 
(Vãn Tượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương).  
1.2.Đọc – hiểu văn bản   
* Nội dung  
- Vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần   
+ Hình ảnh tráng sĩ: hiện lên qua tư thế "cầm ngang ngọn giáo" (hoành sóc) giữ non sông. Đó là tư thế 
hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ.   
+ Hình ảnh "ba quân": hiện lên với sức mạnh của đội quân đang sôi sục khí thế quyết chiến quyết thắng.   
+ Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh "ba quân" mang ý nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thời 
Trần - "hào khí Đông A". - Khát vọng cao đẹp của Phạm Ngũ Lão. Khát vọng lập công danh để thoả "chí nam 
nhi", cũng là khát vọng được đem tài trí "tận trung báo quốc" - thể hiện lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A.
pdf 6 trang letan 18/04/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
ăn bản 
(thơ/ văn xuôi), độ 
dài khoảng 150-
300 chữ. Nội dung 
phù hợp với các 
chuẩn mực đạo 
đức và quy phạm 
pháp luật 
- Phương 
thức biểu 
đạt/ Phong 
cách ngôn 
ngữ/ Phép 
tu từ/ Thể 
thơ  
- Chi tiết 
trong đoạn 
văn/ văn 
bản 
Hiểu được 
một vấn đề 
nội dung 
hoặc tác 
dụng của 
biện pháp 
tu từ trong 
đoạn văn/ 
văn bản 
Ý kiến của 
bản thân về 
một vấn đề 
trong đoạn 
văn/ văn 
bản 
Tổng Số câu 2 1 1 4 
Số điểm 1 1 1 3 
Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% 
II. Làm 
văn 
- Nội dung: 
+ Nghị luận về 
một đoạn trích/ 
văn bản thơ. 
- Ngữ liệu: Một 
trong các văn bản 
sau: 
- Tỏ lòng ( Phạm 
Ngũ Lão) 
- Cảnh ngày hè ( 
Nguyễn Trãi) 
 Viết bài 
văn tự sự 
- Nhàn (Nguyễn 
Bỉnh Khiêm ) 
- Đọc Tiểu Thanh 
kí (Nguyễn Du) 
Tổng Số câu 1 1 
Số điểm 7 7 
Tỉ lệ 70% 70% 
Tổng 
cộng 
Số câu 2 1 1 1 5 
Số điểm 1 1 1 7 10 
Tỉ lệ 10% 10% 10% 70% 100% 
* Lưu ý: Lựa chọn những đơn vị kiến thức trong ma trận để xây dựng đề kiểm tra sao cho phù hợp ở 
các mức độ và kế hoạch giáo dục của từng đơn vị. 
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
I. PHẦN ĐỌC HIỂU. 
1. Các phương thức biểu đạt (Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, tự sự, 
hành chính - công vụ) 
2. Các biện pháp tu từ : Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa,liệt kê,điệp, lặp,. 
và tác dụng của việc sử dụng. 
3. Các phép liên kết : phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng. 
4. Các phong cách ngôn ngữ : sinh hoạt, nghệ thuật 
5. Các câu hỏi xác định: 
- Nội dung, chủ đề của câu thơ, đoạn văn. 
- Xác định thể thơ. 
- Đặt nhan đề 
- Thông điệp, bài học 
6. Viết đoạn văn ngắn. 
 Lưu ý: Trả lời ngắn gọn theo đúng yêu cầu, không dài dòng, lan man( khoảng 1 trang a4) 
II. PHẦN LÀM VĂN. 
1. Tỏ lòng( Phạm Ngũ Lão): 
1.1. Tìm hiểu chung về tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) 
- Người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). 
- Là người văn võ toàn tài; có nhiều công lớn trong kháng chiến chống quân Mông – Nguyên; được 
phong chức Điện suý, t..., hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. 
1.3. Ý nghĩa văn bản 
Tác phẩm thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về 
một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. 
2. Cảnh ngày hè( Nguyễn Trãi): 
2.1. Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442) 
- Hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương). sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, 
Hà Tây). 
- Xuất thân trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học. 
- Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 
2.2. Đọc–hiểu văn bản 
* Xuất xứ: là bài thơ số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề trong Quốc âm thi tập. 
* Nội dung 
- Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên. 
 + Mọi hình ảnh đều sống động: hoè lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc 
đỏ, sen hồng đang độ nức ngát mùi hương. 
 + Mọi màu sắc đều đậm đà: hoè lục, lựu đỏ, sen hồng. 
-Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: nơi chợ cá dân dã thì "lao xao", tấp nập; chốn lầu 
gác thì "dắng dỏi" tiếng ve như một bản đàn. 
- Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống. Điều đó cho thấy một tâm hồn khát 
sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế giàu chất nghệ sĩ của tác giả. 
- Niềm khát khao cao đẹp 
+ Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gãy khúc Nam phong cầu mưa 
thuận gió hoà để "Dân giàu đủ khắp đòi phương". 
+ Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả: luôn khát 
khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. 
* Nghệ thuật 
- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt và điển tích. 
- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi. 
- Hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. 
- Sử dụng những câu thơ lục ngôn dồn nén cảm xúc. 
2.3. Ý nghĩa văn bản 
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu 
 nước thương dân - được thể hiện qua nhữ...vòng danh lợi. “Dầu ai” tạo ý đối 
lập giữa ta – người, vừa là khẳng định một thái độ mặc kệ lựa chọn của người, vừa khẳng định lối sống thanh 
nhàn của tác giả. 
- Câu 5-6: Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của tác giả: mùa nào thức ấy (măng trúc, giá đỗ); mùa nào 
cảnh sống ấy (hồ sen, tắm ao) 
- Nhịp thơ: 1/3/1/2" gợi bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa , có hương sắc, mùi vị giản dị mà 
thanh cao. Con người tận hưởng thiên nhiên giàu có, phong phú, sẵn có trong tự nhiên. 
* Câu 3-4, 7-8: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm: 
- Cách nói đối lập, ngược nghĩa: 
 Ta Người 
 “dại”- tìm đến “khôn”- tìm đến 
“nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” 
 + Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện một thái độ xuất-xử và trong cách chọn lẽ sống, việc dùng từ “dại”, 
“khôn” không mang nghĩa gốc từ điển (dại- trí tuệ thấp kém îí khôn- trí tuệ mẫn tiệp) " là cách nói ngược 
nghĩa, hàm ý mỉa mai, thâm trầm, sâu sắc; cách nói của những bậc đại trí. 
+ “Nơi vắng vẻ”: Là nơi tĩnh lặng, hoà hợp với thiên nhiên trong sạch, tâm hồn con người thư thái. Là 
hình ảnh ẩn dụ chỉ lối sống thanh bạch, ko màng danh lợi, hòa hợp với tự nhiên. 
 +“Chốn lao xao”: Là nơi có cuộc sống sang trọng, quyền thế, con người sống bon chen, đua danh đoạt 
lợi, thủ đoạn hiểm độc. 
- Câu 7- 8: 
 + Điển tích về Thuần Vu Phần" phú quý chỉ là một giấc chiêm bao. Gợi nên hình ảnh đẹp: tiên ông, túi 
thơ, bầu rượu, vui cảnh sống nhàn, thần tiên trong cảm thức nhàn, khẳng định lẽ sống đẹp của mình. 
+ Quan niệm sống: phủ nhận phú quý, danh lợi, khẳng định cái tồn tại vĩnh hằng là thiên nhiên và nhân 
cách con người. 
3.3. Tổng kết, bài thơ “Nhàn“ thể hiện: 
- Sống hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao. 
- Vẻ đẹp cuộc sống: đạm bạc, giản dị mà thanh cao. 
- Vẻ đẹp nhân cách: vượt lên trên danh lợi, coi trọng lối sống thanh bạch, hòa hợp với tự nhiên. 
4. Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du): 
4.1. Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí: 
- Nhan đề: 
+ Đọc tập thơ của Tiểu Thanh. 
+ Đọc Tiểu Thanh truyện. 
- Hoàn cảnh

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2020_202.pdf