Đề thi tuyển sinh Lớp 10 đại trà môn Ngữ văn (đề 2) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt  chính nào? 

Câu 2 (0,5 điểm: Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? 

Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích, em thấy người mẹ có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?

Phần II. Tạo lập văn bản(7,0 điểm)       

Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 300 từ) nêu suy nghĩ về tình mẫu tử.

Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong đoạn văn sau:

         “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ“ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.

      Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
    - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.”

(“Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dụcViệt Nam)

doc 7 trang Khải Lâm 26/12/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 đại trà môn Ngữ văn (đề 2) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 đại trà môn Ngữ văn (đề 2) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Lớp 10 đại trà môn Ngữ văn (đề 2) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
u sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”
(Trích “Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng, SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 18)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? 
Câu 2 (0,5 điểm: Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người trong đoạn trích trên?
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? 
Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích, em thấy người mẹ có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
Phần II. Tạo lập văn bản(7,0 điểm)	
Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 300 từ) nêu suy nghĩ về tình mẫu tử.
Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong đoạn văn sau:
 “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ“ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
 Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ,...- Vai trò của người mẹ đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống vô cùng quan trọng:
+ Mẹ không chỉ là người sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta trưởng thành mà còn luôn che trở dành tình yêu thương, dìu dắt
+ Nếu thiếu đi tình yêu thương của mẹ, chúng ta cảm thấy cuộc sống thiếu thốn về mặt tinh thần.
0,5
0.5
II. Phần tạo lập văn bản. (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2,0 điểm)
Yêu cầu chung: HS tự do bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm của bản thân, trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng yêu cầu chung là: diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Có thể trình bày theo gợi ý sau:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề
0,25
Thân bài:
1,5
- Suy nghĩ về những ân tình mẹ dành cho con
0,25
- Vai trò, ý nghĩa của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con người.
+ Bày tỏ niềm hạnh phúc khi được mẹ sinh ra và chăm sóc, bảo vệ trong cuộc đời.
0,5
+ Nỗi thiệt thòi, tổn thương của những người sớm mất mẹ, không được sống trong tình yêu thương của mẹ.
0.25
- Tình cảm và việc làm của con cái để thể hiện lòng hiếu thảo với mẹ:
+ Phụng dưỡng, quan tâm chăm sóc cha mẹ, làm cho cha mẹ vui và dành những ước mơ tốt đẹp cho cha mẹ.
0,25
+ Phê phán, trừng trị và ngăn chặn những thái độ, hành vi bất hiếu với cha mẹ.
0,25
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề
0,25
2
(5,0điểm)
* Yêu cầu chung: Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức và kỹ năng làm bài nghị luận văn học: Cảm nhận vể một nhân vật trong một đoạn trích. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
 Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận gồm đủ 3 phần. Trong đó phần thân bài phải đáp ứng yêu cầu của đề bài: Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích của đề bài
Học sinh có thể triển khai bài viết theo những nội dung cụ thể khác nhau. Sau đây là một gợi ý.
Mở bài
- Giới thiệu vài nét về nhà văn Nguyễn Thành Long.
- Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa. Trong đó có đoạn trích được dẫn ở đề bài mang lại cho người đọc nh...i mở, chân thành, giàu yêu thương và quý trọng tình cảm mọi người. 
0,75
- Anh khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người (nhắc lại chi tiết anh đã đón tiếp bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư thật nhiệt tình, niềm nở). Chính anh đã khẳng định với bác tài xế xe khách: Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?.
- Anh có nỗi “thèm” người rất đặc biệt. Đó là niềm khát khao được chia sẻ, bày tỏ, giao cảm với mọi người. “Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng” mà đó là nỗi nhớ xe, nhớ người, lòng yêu cuộc sống tha thiết, nồng hậu.
0,5
0,25
3. Là người ham học hỏi, biết tự tạo niềm vui cho mình trong cuộc sống: 
0,5
Sống một mình trên đỉnh núi, anh không cảm thấy cô đơn vì lúc nào bên cạnh anh cũng có sách. Ngoài giờ làm việc, ngoài lúc phải chăm sóc vườn hoa, đàn gà, anh dành thời gian để đọc sách. Khi cô kĩ sư, ông họa sĩ đến phòng ở của anh và quyển sách anh đang đọc dở vẫn còn để mở trên bàn. Chính anh cũng đã khẳng định với cô kĩ sư: Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. Cái cách đọc sách của anh tinh tế, nghiêm túc và đúng đắn biết bao.
4. Là người sống có lý tưởng, có trách nhiệm: 
Anh ý thức một cách rất rõ ràng: Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?. Nhận thức đó cho thấy anh trẻ nhưng không hời hợt. Anh sống một mình nhưng không cô đơn vì lúc nào trong tư tưởng của anh mục đích sống, lẽ sống vẫn luôn luôn tồn tại và nhắc nhở. Làm một công việc đơn độc, phải dậy vào lúc nửa đêm, phải ra ngoài trời lúc mưa bão, lạnh lẽo, anh có thể nằm ở trong nhà, lấy số liệu cũ mà gọi bộ đàm về để báo cáo. Nhưng anh không làm điều đó. Vì anh có trách nhiệm và anh hiểu rõ việc anh làm ở đây có liên quan, có ảnh hưởng đến cuộc sống lao động và chiến đấu của rất nhiều người lúc bấy giờ. Việc phái đoàn không quân – phòng không đến thăm và khen ngợi anh đã cho thấy rõ điều đó.
0,75
→ Nhân vật anh thanh niên được xây dựng bằng một nghệ thuật đặc sắc. Nó được miêu tả và thể hiện qua cu

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_dai_tra_mon_ngu_van_de_2_nam_hoc_20.doc