Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

PHẦN I .  KIẾN THỨC VÀ  KĨ  NĂNG  LÀM  CÁC  DẠNG  ĐỀ  ĐỌC – HIỂU 
I. Phạm vi và yêu cầu của phần đọc – hiểu 
1. Phạm vi 
Các văn bản được chọn có thể là văn bản văn học (trong chương trình hoặc ngoài chương trình Ngữ 
văn phổ thông), văn bản nhật dụng. 
2. Yêu cầu: đọc hiểu văn bản theo 4 cấp độ: 
-  Nhận biết về thể loại, phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp 
tu từ,… 
- Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ. 
- Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn bản. 
- Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm về một vấn đề nêu ra trong văn bản. 
II. Kiến thức trọng tâm: 
1. Kiến thức về từ 
- Phân loại từ theo phạm vi sử dụng: Từ toàn dân, từ địa phương, từ lóng, khẩu ngữ, thuật ngữ… 
- Phân loại từ theo cấu tạo: Từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) 
- Đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa 
- Các biện pháp tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, 
liệt kê, chơi chữ.... 
2. Kiến thức về câu  
- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu 
ghép (câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ) 
- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm. 
- Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 
- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
pdf 8 trang letan 18/04/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
háp tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, 
liệt kê, chơi chữ.... 
2. Kiến thức về câu 
- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu 
ghép (câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ) 
- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm. 
- Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, 
- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn. 
3. Kiến thức về văn bản 
- Đề tài, chủ đề, bố cục, nội dung chính của văn bản 
- Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành 
chính - công vụ. 
- Các thể loại của văn bản văn học 
2 
- Các phương thức trần thuật trong văn bản nghệ thuật: Trực tiếp (ngôi thứ nhất), nửa trực tiếp (từ 
ngôi thứ ba nhưng điểm nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm), gián tiếp (ngôi 
thứ 3). 
III. Bài tập minh họa 
Bài tập 1: 
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: 
Phan Anh là sao Việt hiếm hoi biết dùng trang cá nhân của mình để kêu gọi cộng đồng chung tay 
vào những việc nhân văn, có ý nghĩa. Đây được xem là “chuyện lạ” giữa showbiz tràn ngập những 
ngôi sao chỉ biết khoe thân, khoe của trên facebook. 
Trong một lần trả lời phỏng vấn, MC này đã chia sẻ về quan điểm sống của mình như sau: "Tôi 
cố gắng trở thành một người tốt, sống có tâm và có tình. Đó là 3 chữ T cần thiết. Còn trong các mối 
quan hệ xã hội nói chung thì tôi chọn 2 chữ T: tử tế”. Có lẽ chính vì quan điếm sống hết sức nhân văn 
trên mà Phan Anh là nghệ sĩ hiếm hoi ở Việt Nam gây dựng được uy tín cá nhân với cộng đồng. Những 
phát ngôn và hành động của anh hầu hết đều nhận được sự ủng hộ tích cực của xã hội. 
Chứng kiến hình ảnh xúc động về người dân miền Trung trong cơn bão lũ cuối tuần qua, MC 
Phan Anh đã lập tức bỏ ra 500 triệu đồng ủng hộ. Anh cũng kêu gọi cộng đồng hãy chung tay cùng 
mình để sẻ chia bớt những khó khăn, nhọc nhằn...ống 
 Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn 
 Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. 
 Và chúng tôi, một thứ quả trên đời 
 Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái 
 Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi 
 Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. 
(Trích từ Mẹ của nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) 
Câu 1.Bài thơ viết về đề tài gì? 
Câu 2.Ở khổ thơ thứ nhất, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? 
Câu 3.Trong hai câu thơ: Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi - Mình vẫn còn một thứ quả non xanh, 
tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 
Bài tập 3: 
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: 
 Hạt gạo làng ta 
 Có vị phù sa 
 Của sông Kinh Thầy 
 Có hương sen thơm 
 Trong hồ nước đầy 
 Có lời mẹ hát 
 Ngọt ngào đắng cay 
Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng Bảy 
Có mưa tháng Ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy 
 (Trích Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa) 
Câu 1. Thể thơ của văn bản là gì? 
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ thứ hai. 
Câu 3.Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của hạt gạo làng ta? 
4. Em có suy nghĩ gì đối với người nông dân “ một nắng hai sương” làm ra hạt gạo em được ăn hằng 
ngày? 
PHẦN II: LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) 
I. Phạm vi – yêu cầu 
1. Yêu cầu 
4 
- Dạng bài: Nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích thơ. 
- Kiến thức: 
+ HS nắm được tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí đoạn trích của tác phẩm. 
+ HS nắm được nội dung của tác phẩm. 
+ HS nắm được nghệ thuật, phong cách của tác giả. 
2. Phạm vi 
Viết bài văn nghị luận văn học về các tác phẩm : 
-Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) 
-Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 
-Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 
II. Kiến thức trọng tâm 
1. Tác phẩm Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) 
1.1. Tác giả - tác phẩm 
- Phạm Ngũ Lão: được ngợi ca là người : “văn võ toàn tài” 
-Tác phẩm: mieâu taû khí phaùch vaø hoaøi baõo lôùn lao cuûa vò töôùng taøi ñôøi Traàn trong cuoäc khaùn...söï nghieäp), laäp danh (ñeå laïi tieáng thôm). PNL: coi hoaøi baõo giuùp 
nöôùc, giuùp daân laø nghóa vuï, traùch nhieäm thieâng lieâng ñoái vôùi ñaát nöôùc. 
+Taâm: theïn vì chöa coù taøi möu löôïc lôùn, chöa traû xong nôï nöôùc, theå hieän yù thöùc traùch nhieäm cao 
ñoái vôùi ñaát nöôùc. Ñoù chính laø caùi theïn cao caû coù yù nghóa tích cöïc, laøm neân nhaân caùch con ngöôøi 
cuûa oâng. 
+ Khaùt voïng: muoán coáng hieán nhieàu hôn nöõa cho ñaát nöôùc. 
1.3. Ngheä thuaät: 
5 
- Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí 
hướng của người anh hùng 
- Ngôn ngữ cô đọng. 
2. Tác phẩm Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 
2.1. Tác giả - tác phẩm 
- Nguyễn Trãi laø moät nhaø chính trò, moät nhaø vaên hoaù loãi laïc, moät nhaø thô, moät nhaø ngheä só yeâu 
thieân nhieân, yeâu cuoäc soáng. 
-Xuaát xöù: baøi thô soá 43/61 baøi trong chuøm thô “Baûo kính caûnh giôùi” trích “Quoác aâm thi taäp”. 
2.2. Nội dung 
a. Saùu caâu ñaàu: böùc tranh caûnh vaät vaø cuoäc soáng ôû queâ nhaø cuûa taùc giaû. 
-Hoaøn caûnh soáng: Roài: roãi raõi, raõnh roãi → hoùng maùt, daïo chôi. Ngaøy tröôøng: ngaøy daøi → moät söï 
an nhaøn baát ñaéc dó. 
-Caûnh vaät – cuoäc soáng: 
+Hình aûnh: Hoeø luïc: ñuøn ñuøn, rôïp giöông, thaïch löïu – phun thöùc ñoû, hoàng lieân – tiễn muøi höông. 
Ñoäng töø gôïi taû, gôïi caûm. Böùc tranh thieân nhieân ngaøy heø hieän leân vôùi nhöõng hình aûnh raát ñaëc 
tröng, röïc rôõ, ñaày söùc soáng qua söï caûm nhaän tinh teá cuûa nhaø thô. 
+Âm thanh: lao xao, daéng doûi. Cuoäc soáng vui töôi , yeân aû, thanh bình. 
=>Tình yeâu thieân nhieân vaø tình caûm gaén boù saâu ñaäm vôùi cuoäc soáng ôû queâ nhaø. 
b. Hai caâu cuoái: taám loøng cuûa taùc giaû. 
-Öôùc mong, khaùt voïng cao ñeïp veà moät cuoäc soáng thaùi bình, haïnh phuùc cho muoân daân, noãi nieàm 
traên trôû saâu kín cuûa taùc giaû – suoát ñôøi vì nöôùc, vì daân =>Tö töôûng nhaân nghóa–ñieåm keát tuï cuûa 
hoàn thô ÖÙc Trai. 
2.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2019_202.pdf