Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Dạng 1: Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế, nhận biết 
Bài tập mức độ nhận biết 
Câu 1: Hơi thủy ngân rất độc, khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân người ta dùng chất bột rắc lên thủy ngân rồi 
gom lại. Chất bột đó là: 
A. Vôi sống B. Muối ăn C. Cát D. Lưu huỳnh 
Câu 2: Có thể đựng axit H2SO4 đặc,nguội trong bình làm bằng kim loại 
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg 
Câu 3: Axit H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây? 
A. Au, Ag, Al. B. Fe, Ag, Mg. C. Mg, Zn, Na. D. Al, Cu, Ag. 
Câu 4: Sục khí SO2 vào dung dịch brom, sản phẩm thu được chứa: 
A. H2SO4 + HBr B. H2S + HBr C. H2SO3 + HBr D. S + HBr 
Câu 5: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí Hidrosunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí 
núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện 
tượng đó: 
A. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí B. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi 
C. H2S nặng hơn không khí D. H2S dễ bị phân hủy trong không khí 
Câu 6: Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là: 
A. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa B. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 
C. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử D. SO2 là chất oxi hóa 
Câu 7. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường là        
A. Al B. Fe C. Hg D. Cu 
Câu 8. Tên gọi không phải của SO2 là 
A. khí sunfurơ. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh (VI) oxit. D. lưu huỳnh (IV) 
oxit. 
Câu 9: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì: 
A. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. D. SO2 là một ôxit axit 
B. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại      
C. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí. 
Câu 10: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan được trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit 
sunfuric loãng là: 
A. Ag, Cu, Hg. B. Al, Cu, Au. C. Al, Fe, Cr D. Ag, Fe, Pt
pdf 6 trang letan 18/04/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
nguội trong bình làm bằng kim loại 
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg 
Câu 3: Axit H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây? 
A. Au, Ag, Al. B. Fe, Ag, Mg. C. Mg, Zn, Na. D. Al, Cu, Ag. 
Câu 4: Sục khí SO2 vào dung dịch brom, sản phẩm thu được chứa: 
A. H2SO4 + HBr B. H2S + HBr C. H2SO3 + HBr D. S + HBr 
Câu 5: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí Hidrosunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí 
núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện 
tượng đó: 
A. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí B. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi 
C. H2S nặng hơn không khí D. H2S dễ bị phân hủy trong không khí 
Câu 6: Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là: 
A. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa B. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 
C. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử D. SO2 là chất oxi hóa 
Câu 7. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường là 
A. Al B. Fe C. Hg D. Cu 
Câu 8. Tên gọi không phải của SO2 là 
A. khí sunfurơ. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh (VI) oxit. D. lưu huỳnh (IV) 
oxit. 
Câu 9: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì: 
A. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. D. SO2 là một ôxit axit 
B. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại 
C. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí. 
Câu 10: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan được trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit 
sunfuric loãng là: 
 A. Ag, Cu, Hg. B. Al, Cu, Au. C. Al, Fe, Cr D. Ag, Fe, Pt 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Hóa học 10 
Trang 2 
Câu 11: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với 
 A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. 
 C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. H2S, O2, nước Br2. 
Câu 12: Cho các chất sau: S, SO2, H2S, H2SO4. 
a) Chất chỉ có tính khử là 
A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. S. 
b) Ch...hóa mạnh. C. Tính axit. D. Tính háo nước. 
Bài tập mức độ thông hiểu 
Câu 19. Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, NaOH. Hoá chất đó 
là 
A. Quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D. BaCO3 
Câu 20: Cho các chất sau: Cl2, H2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na. Dãy gồm các chất đều không tác dụng với oxi là: 
A. Cl2, CO2 , SO2. B. Cl2, CO2 , H2SO4. C. SO2, Ag, Fe. D. Fe ,H2, Na. 
Câu 21. Trong phản ứng: H2 + S → H2S; vai trò của S là 
A. không là chất oxh, không là chất khử. B. vừa là chất oxh, vừa là chất khử. 
C. chất khử. D. chất oxh. 
Câu 22. Trong phản ứng: S + O2 → SO2 ; vai trò của S là 
A. không là chất oxh, không là chất khử. B. vừa là chất oxh, vừa là chất khử. 
C. chất khử. D. chất oxh. 
Câu 23. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ H2S là chất khử? 
A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 dư 
0t⎯⎯→ 2SO2 + 2H2O 
C. H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 D. H2S + NaOH → NaHS + H2O 
Câu 24. Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của 
các chất phản ứng? 
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. 
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử 
Câu 25. Trong phương trình SO2 + 2H2S → 3S + H2O. Vai trò của các chất là: 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Hóa học 10 
Trang 3 
A. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa B. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử 
C. SO2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa 
Câu 26. Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Vai trò của các chất là: 
A. SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B. SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử 
C. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa 
Câu 27. Khi sục khí SO2 dư vào dung dịch Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch thu được 
A. Bị vẩn đục B. Có màu vàng C. Có màu nâu đỏ D. Bị mất màu 
Câu 28. Kim loại tác dụng được với cả H2SO4... nóng, dư. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là 
A. 6,72 lít B. 33,6 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít 
Dạng toán SO2 tác dụng với dung dịch bazơ 
Câu 37. Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Muối tạo thành là: 
A. NaHSO3; Na2SO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHSO4 
Câu 38. Sục 2,24 lít khí SO2 vào 150 ml dd NaOH 1 M, muối thu được gồm: 
A. Na2SO3 B. Na2SO4 C. Na2SO3, 
NaHSO3 D. NaHSO3 
Bài tập mức độ vận dụng cao 
Dạng toán SO2 tác dụng với dung dịch bazơ 
Câu 40. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối thu 
được sau phản ứng là A. 24,5 g B. 34,5 g C. 14,5 g D. 44,5 g 
Câu 41. Cho 4,48 lít (đktc) khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dd KOH 2M, sau phản ứng thu được muối 
gì và khối lượng là bao nhiêu? 
A. K2SO3 ;31,6g B. KHSO3;24g C. K2SO3; 31,6g và KHSO3;17,6g D. K2SO4,34,8g 
Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 
Câu 42. Cho 16,8 gam Fe tác dụng với 12,8 gam S đun nóng( không có oxi) thu được chất rắn X. Cho X tác 
dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là 
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72 
Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg , Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Hóa học 10 
Trang 4 
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. 
Câu 45. Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào axit H2SO4 đặc nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2 duy 
nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu có trong hỗn hợp lần lượt là : 
A. 11,2 g và 6 g B. 12 g và 5,2 g C. 2,8 g và 14,4 g D. 6,6 g và 10,6g 
Câu 46. Cần pha loãng dd H2SO4 5M bằng H2O với tỷ lệ nào về thể tích để thu được dd H2SO4 1M. (giả sử 
sự pha loãng không làm thay đổi thể tích) 
A.1:4 B. 2:1 C.1:3 D.3:1 
Chương 7: Tốc độ phản ứng – cân bằng hoá học 
Bài tập mức độ nhận biết 
Câu 1. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng ho

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_202.pdf