Đề ôn tập kiểm tra cuối kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021

A. LÝ THUYẾT 
1.  Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) 
2.  Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p)  nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều 
thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. 
3. - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử 
- Lớp và phân lớp electron  
4. - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. 
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử. 
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng. 
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
Dạng 1. Bài toán liên quan đến số lượng các loại hạt: 
Bài 1. Xác định cấu tạo hạt (tìm số electron, số proton, số nơtron), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: 
   a) Tổng số hạt là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. 
   b) Tổng số hạt là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. 
   c) Tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. 
   d) Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R? 
   e) Nguyên tử R có tổng số hạt là 13 
Dạng 2: Bài toán liên quan nguyên tử khối trung bình 
Bài 1: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền : 12

6 C chiếm 98,89% và

13
6 C chiếm 1,11% . Nguyên tử khối trung bình của

nguyên tử cacbon là bao nhiêu? 
Bài 2:Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Ag có đồng vị có số khối là 109 chiếm tỉ lệ 44%. Xác định nguyên tử 
khối của đồng vị còn lại ? 
Bài 3: Đồng có 2 đồng vị bền 65

29 Cu và

63
29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên

tử của mỗi loại đồng vị 
Dạng 3: Cấu hình electron 
Câu hỏi: Cho các nguyên tố có Z = 17, 20, 24, 26. Hãy: 
a) Viết cấu hình đầy đủ, cấu hình e theo lớp b) Xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng 
c) Xác định loại nguyên tố (s, p, d, f) 
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn 
- Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn  
- Ô nguyên tố. 
- Chu kì nguyên tố. 
- Nhóm nguyên tố. 
- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
2.   Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A  
- Trong một chu kì. 
- Trong một nhóm A.  
3. - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. 
- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với 
hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . 
(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). 
- Định luật tuần hoàn 
4. Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố

pdf 7 trang letan 18/04/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra cuối kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập kiểm tra cuối kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021

Đề ôn tập kiểm tra cuối kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021
iện gấp đôi số hạt không mang điện. 
 c) Tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. 
 d) Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R? 
 e) Nguyên tử R có tổng số hạt là 13 
Dạng 2: Bài toán liên quan nguyên tử khối trung bình 
Bài 1: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền : 126 C chiếm 98,89% và 
13
6C chiếm 1,11% . Nguyên tử khối trung bình của 
nguyên tử cacbon là bao nhiêu? 
Bài 2:Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Ag có đồng vị có số khối là 109 chiếm tỉ lệ 44%. Xác định nguyên tử 
khối của đồng vị còn lại ? 
Bài 3: Đồng có 2 đồng vị bền 6529Cu và 
63
29Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên 
tử của mỗi loại đồng vị 
Dạng 3: Cấu hình electron 
Câu hỏi: Cho các nguyên tố có Z = 17, 20, 24, 26. Hãy: 
a) Viết cấu hình đầy đủ, cấu hình e theo lớp b) Xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng 
c) Xác định loại nguyên tố (s, p, d, f) 
 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn 
- Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 
- Ô nguyên tố. 
- Chu kì nguyên tố. 
- Nhóm nguyên tố. 
- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
2. Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A 
- Trong một chu kì. 
- Trong một nhóm A. 
3. - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. 
- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với 
hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . 
(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). 
- Định luật tuần hoàn 
4. Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. 
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
Dạng 1: Xác định vị trí nguyên tố (ô, chu kì, nhóm) trong BTH 
Câu 1: Xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn: Z =...oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng và công thức hợp chất khí với H (nếu có) 
e) So sánh tính axit (bazo) của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X và Y 
Câu 2: Cho 2 nguyên tố X (Z = 11) và Y (Z = 12). Hãy 
a) Xác định vị trí của X, Y trong BTH b) So sánh tính kim loại (phi kim) của X và Y 
c) So sánh bán kính nguyên tử của X và Y 
d) Xác định công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng và công thức hợp chất khí với H (nếu có) 
e) So sánh tính axit (bazo) của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X và Y 
Dạng 5: Từ vị trí suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố 
Câu hỏi: Xác định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X(Z=16) và Y(Z=20) 
Dạng 6: Xác định nguyên tố từ phương trình phản ứng đơn giản ( H2SO4; HCl; H2O) 
Câu 1 : Cho 4,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). X là 
Câu 2 : Nguyên tố M thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Hoà tan 23,29 gam kim loại M trong 300ml nước thu được 3,808 
lít khí (đktc) bay ra. Xác định M ? 
Dạng 7: Xác định nguyên tố dựa vào thành phần phân tử oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro 
Câu 1 : Một nguyên tố có oxit cao nhất là RO3. Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó R chiếm 94,23% về khối 
lượng. Định tên nguyên tố. 
Câu 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về 
khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32) 
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
1. - Sự hình thành cation, anion. 
- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. 
- Sự hình thành liên kết ion, khái niệm liên kết ion 
2. – Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực, khái niệm liên kết cộng hóa trị 
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học. 
- Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT. 
3. - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. 
- Số oxi hoá của...lO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–, Cl2 . 
c) Mn , MnCl2 , MnO2 , KMnO4 , H2MnO2 , MnSO4 , Mn2O, MnO4–. 
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
A. LÝ THUYẾTTRỌNG TÂM 
- Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử. 
- Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng e 
B. BÀI TẬP CƠ BẢN 
Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau 
theo phương pháp thăng bằng e: 
1) NH3 + O2 NO + H2O 
2) H2S + O2 SO2 + H2O 
3) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 
4) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr 
5) H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl 
6) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 
7) HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 
8) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + S + H2O 
9) KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 
10) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 
11) Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 
12) S + NaOH Na2S + Na2SO3 + H2O 
13) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 
14) FeaOb + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
15) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 
16) FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
17) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 
18) NaClO + NH3 NaNO3 + NaCl + Cl2 + H2O 
19) FeS2 + Cu2S +HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O ( biết 2
2
2
1
FeS
Cu S
n
n
 ) 
20)Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO2 + N2O + H2O ( biết 2
2
NO
N O
n a
n b
 ) 
Câu 1: 
Câu 2: 
4 
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
I. Mức độ biết 
 CÂU 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. 
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. 
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. 
 D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. 
CÂU 2: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi 
A. các hạt electron và proton. B. các hạt proton. C. các hạt proton và nơtron. D. các hạt electron. 
CÂU 3: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: 
A. ng

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2020.pdf