Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chương I:
I. Lý Thuyết: Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử- Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron
nguyên tử
1) Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó có điện tích và khối lượng là bao
nhiêu?
2) Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử.
3) Cách tính số p, n, e dựa vào ký hiệu hoá học của nguyên tử và tính giá trị A .
4) Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron được viết như thế nào?
4) Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp.
5) Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
II. Bài Tập:
1) Hãy tính số p, n, e của các nguyên tử có ký hiệu hoá học sau đây: 1224Mg ; 1375Cl .
2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được ký hiệu như thế nào?
3) Đồng có hai đồng vị bền: 2695Cu và 2693Cu . NTK TB của Cu là 63,54. Tính thành phần phần trăm
số nguyên tử của mỗi đồng vị.
4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu?
5) Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron?
6) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 11, 15, 17, 19.
7) Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s1. Hãy viết cấu hình e đầy đủ của A.
Chương II:
I. Lý Thuyết: Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e các nguyên tố hoá học-Sự biến đổi tuần
hoàn các nguyên tố hoá học.
1) Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
2) Chu kì là gì? Nhóm nguyên tố là gì? Đặc điểm của chu kì và nhóm nguyên tố (nhóm A).
3) Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng cho ta biết điều gì?
4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A.
5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro.
6) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng.
7) So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong cùng 1 chu kì và cùng 1 nhóm A.
8) Tìm vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn khi biết cấu hình e hay số thứ tự nguyên to.
9) Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của 1 nguyên tử nào đo.
II. Bài Tập:
1) Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16).
-Tìm hoá trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H.
-Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 nguyên tố trên ( nếu có)
- Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn
-Hai nguyên tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm?
2) Nguyên tử A có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
-Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
- Cho biết cấu tạo của A và tìm hoá trị cao nhất của A với H và O ( nếu có)
- Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có).
3) Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH4. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm
NTK của R.
I. Lý Thuyết: Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử- Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron
nguyên tử
1) Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó có điện tích và khối lượng là bao
nhiêu?
2) Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử.
3) Cách tính số p, n, e dựa vào ký hiệu hoá học của nguyên tử và tính giá trị A .
4) Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron được viết như thế nào?
4) Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp.
5) Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
II. Bài Tập:
1) Hãy tính số p, n, e của các nguyên tử có ký hiệu hoá học sau đây: 1224Mg ; 1375Cl .
2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được ký hiệu như thế nào?
3) Đồng có hai đồng vị bền: 2695Cu và 2693Cu . NTK TB của Cu là 63,54. Tính thành phần phần trăm
số nguyên tử của mỗi đồng vị.
4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu?
5) Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron?
6) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 11, 15, 17, 19.
7) Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s1. Hãy viết cấu hình e đầy đủ của A.
Chương II:
I. Lý Thuyết: Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e các nguyên tố hoá học-Sự biến đổi tuần
hoàn các nguyên tố hoá học.
1) Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.
2) Chu kì là gì? Nhóm nguyên tố là gì? Đặc điểm của chu kì và nhóm nguyên tố (nhóm A).
3) Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng cho ta biết điều gì?
4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A.
5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro.
6) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng.
7) So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong cùng 1 chu kì và cùng 1 nhóm A.
8) Tìm vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn khi biết cấu hình e hay số thứ tự nguyên to.
9) Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của 1 nguyên tử nào đo.
II. Bài Tập:
1) Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16).
-Tìm hoá trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H.
-Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 nguyên tố trên ( nếu có)
- Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn
-Hai nguyên tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm?
2) Nguyên tử A có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
-Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
- Cho biết cấu tạo của A và tìm hoá trị cao nhất của A với H và O ( nếu có)
- Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có).
3) Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH4. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm
NTK của R.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
n trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. 4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu? 5) Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron? 6) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 11, 15, 17, 19. 7) Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s1. Hãy viết cấu hình e đầy đủ của A. Chương II: I. Lý Thuyết: Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e các nguyên tố hoá học-Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1) Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn. 2) Chu kì là gì? Nhóm nguyên tố là gì? Đặc điểm của chu kì và nhóm nguyên tố (nhóm A). 3) Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng cho ta biết điều gì? 4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A. 5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro. 6) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng. 7) So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong cùng 1 chu kì và cùng 1 nhóm A. 8) Tìm vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn khi biết cấu hình e hay số thứ tự nguyên to. 9) Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của 1 nguyên tử nào đo. II. Bài Tập: 1) Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16). -Tìm hoá trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H. -Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 nguyên tố trên ( nếu có) - Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn -Hai nguyên tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm? 2) Nguyên tử A có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 -Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn. - Cho biết cấu tạo của A và tìm hoá trị cao nhất của A với H và O ( nếu có) - Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có). 3) Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH4. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm NTK của R. Chương III: I. Lý Thuyết: Liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hoá 1) Thế nào là ion, ion dương , ion âm? Viết phương trình hì...ái niệm: chất oxh, chất khử, qt oxh, qt khử là gì? 2) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxh khử bằng phương pháp thăng bằng electron. II. Bài Tập: Cho các phương trình phản ứng: a) Cu + HNO3(loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O b) NH3 + CuO ot C⎯⎯→ Cu + N2 + H2O c) MnO2 + HCl ot C⎯⎯→ MnCl2 + Cl2 + H2O d) P + HNO3 (đặc) ot C⎯⎯→ H3PO4 + NO2 + H2O e) Mg + HNO3 (loãng) lanh⎯⎯⎯→Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O g) SO2 + Br2 + H2O ot C⎯⎯→ H2SO4 + HBr - Hãy xác định chất oxi hoá, chất khử, qu trình oxi hố, qu trình khử của các phản ứng trên. - Hãy cân bằng các ptpư trên bằng phương pháp thăng bằng electron. BÀI TẬP 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và nơtron B. Electron và proton C. Nơtron và proton D. Electron, nơtron và proton Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. Nơtron và proton B. Electron, nơtron và proton C. Electron và proton D. Electron và nơtron Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 5: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 6: Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 7: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng? A. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định. D. các electron không chuyển động xung quanh hạt nhân. ... M 16 8 B. L168 ; D 22 11 C. E 15 7 ; Q2210 D. M 16 8 ; L178 Câu 2: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau: 1 2 3 4 Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 Câu 3: Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử 6329 Cu và 65 29 Cu A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron.C. có cùng số nơtron.D. có cùng số hiệu nguyên tử Câu 4: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p6 Z : 1s22s22p63s23p64s2 Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là A. X. B. Z. C. Y. D. X và Y. Câu 5: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5 d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e. Câu 6: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng? A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s2 2s22p C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim Câu 8: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? A. 1s22s2 2p63s1 B. 1s2 2s22p5 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p53s2 Câu 10: Cho 3 nguyên tử: 12 14 146 7 6X; Y; Z . Các nguyên tử nào là đồng vị? A. X và Z B. X và Y C. X, Y và Z D. Y và Z Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 Câu 12: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 13 proton và 14 nơtron. B. 13 proton và 14 electron. C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron. Câu 13: Lớp N có số phân lớp electron bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Lớp M có số obitan tối đa bằng A. 3. B. 4. C. 9. D. 18. Câ
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019.pdf