Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du (Có ma trận và đáp án)

SỞ GD & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Nguyên tố X tạo được oxit cao nhất có dạng X2O5.Công thức của hợp chất khí với H của X là: A. XH3 B. X 3H C. XH4 D. XH 5 Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.Số hiệu nguyên tử của X là A.11 B. 12C. 13 D. 17 Câu 3: Nguyên tử X có kí hiệu hóa học là . Số electron, số notron và số proton của X lần lượt là: A.12,13,12B. 13,12,13C. 12,12,13 D.13,13,12 Câu 4: Cho các cấu hình electron sau : 1s22s22p63s2 (A); 1s22s22p63s2 3p5(B); 1s22s22p6 (D); 1s22s22p63s2 3p1(E). Các nguyên tố kim loại là : A. A, B, E B. A, E C. A, D, E D. A Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần. B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần. C. Các nguyên tố trong cùng nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. D. Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA tạo được oxit cao nhất có dạng RO3. Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim. B. Nguyên tử Y có 1 electron lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử X có 6 electron lớp ngoài cùng D. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X,Y, Z lần lượt là 10,11,8. B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm):Nguyên tử M có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 14. a.Tính số lượng mỗi loại hạt electron, proton và notron trong nguyên tử M. b.Viết kí hiệu nguyên tử tương ứng. 1 Câu 2. (3,0 điểm): Cho nguyên tử của nguyên tố A có Z=9; nguyên tố B có Z=19. a.Viết cấu hình eletron của nguyên tử A và B. A và B là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Giải thích? b. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn(ô, chu kì, nhóm)và giải thích ngắn gọn? Câu 3(1,0 điểm): Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm số nguyên tử như sau : Đồng vị 24 Mg 25 Mg 26 Mg % 78,6 10,1 11,3 a) Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ? Câu 4. (1,0 điểm): R là kim loại thuộc nhóm IA. Cho 7,02 gam muối clorua của R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Tìm kim loại R và công thức của muối clorua. Cho biết : Nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: C=12; O=16; H=1; Na=23; Cl=35,5; Mg=24; K= 39; Li=7, Ca=40, Al=27, Ag= 108. Số hiệu nguyên tử của 1 số nguyên tố: H(Z=1); C(Z=6); N(Z=7); P(Z=15); Cl(Z=17); F(Z=9); Al(Z=13); Mg(Z=12); Na(Z=11); K(Z=19). Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn. ----------HẾT---------- 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ INĂM HỌC 2015-2016 MÔN HÓA HỌC- LỚP 10 (Thời gian làm bài 60 phút) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Tổng nhận mức độ cao thức / Chủ đề - Nêu các loại hạt - Viết được cấu - Xác định được cơ bản cấu tạo nên hình electron của cấu tạo nguyên nguyên tử (hạt nguyên tử và xác tử thông qua bài nhân và vỏ nguyên định được loại toán về số hạt tử) , xác định được nguyên tố, tính - Viết được cấu các loại hạt cơ bản chất. hình e của dựa vào kí hiệu - Xác định được nguyên tử khi Nguyên nguyên tử. số nguyên tử của biết cấu hình e tử - Viết được kí hiệu các đồngvị còn lại của ion và nguyên tử. khi biết % số ngược lại. - Nêu được một số nguyên tử và số -Dựa vào các khái niệm: đồng lượng của 1 đồng đặc điểm về cấu vị, số khối, số hiệu vị. hình e và tính nguyên tử, số đơn chất xác định tên vị điện tích hạt nguyên tố nhân - Nêu được cấu tạo vỏ nguyên tử: lớp, phân lớp e, số e tối đa mỗi phân lớp, lớp. - Tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào nguyên tử khối và phần trăm của từng đồng vị. Số câu TN TL 1 câu TL TN TL 6,0 điểm 3 1 câu Câu 3a (0,5 Câu 2a 1 câu Câu 1 (60 %) (0,5 đ) (0,5 đ) điểm) (1,5 đ) (0,5 (2,0 đ) Câu 3b đ) (0,5 đ) - Nêu được - Từ cấu tạo - Giải thích được - Vận dụng nguyên tắc sắp xếp nguyên tử (cấu các quy luật biến kiến thức hóa và cấu tạo bảng hình e nguyên tử) đổi trong 1 chu học và kiến Bảng tuần hoàn. của nguyên tố suy kì, 1 nhóm A thức toán học tuần - Nêu được sự biến ra vị trí nguyên tố của các tính vào giải quyết hoàn đổi tính chất các trong BTH chất: tính kim bài toán của nguyên tố trong - So sánh được loại, phi kim, kim loại điển cùng chu kì, nhóm tính chất (tính kim bán kính hình (kim loại A. loại, phi kim) của - Tìm công thức kiềm, kiềm thổ - Viết được CT các nguyên tố oxit cao nhất khi tác dụng với oxit cao nhất, CT trong cùng chu kì biết %m các H2O, dd axit hợp chất khí với và cùng nhóm A. nguyên tố và HCl...) H, CT hiđroxit cao - So sánh được công thức hợp nhất tương ứng. tính chất của oxit chất khí với H. và hidroxit cao nhất trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A. TN TL TN TL TL 4,0 điểm Số câu 2 câu 1 câu Câu 2b Câu 4 (40%) (1,0 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) (1,0 đ) Tổng 1,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 3,5 đ 0,5 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ 15% 5% 10% 35% 5% 20% 10% (100%) 4 SỞ GD & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM CHẤM THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I –MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN A B A B D C ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHẦN II. TỰ LUẬN: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a. Trong nguyên tử M: số e=số p=Z; số n=N 0,25 Tổng số hạt trong nguyên tử M là 54 nên 2Z+ N= 54 (1) + Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên: 0,25 2Z - N= 14 (2) Từ (1) ; (2) ta có: Z=17; N= 20. 0,5 Vậy trong nguyên tử Y; số e= số p= Z= 17; 0,5 Số n=N=20 b Ta có A= Z+N=17+20=37. 0,25 Kí hiệu nguyên tử của M là: 37 0,25 Cl 17 2 2 5 2 a. 9A: Z= 9 : 1s 2s 2p 0,5 A là phi kim vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng. 0,25 2 2 6 2 6 1 19B: Z= 19 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 0,5 B là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng. 0,25 5 2 2 5 b. 9A: 1s 2s 2p Vị trí trong bảng tuần hoàn : + ô số 9 vì có Z= 9 0,25 + thuộc chu kì 2 vì có 2 lớp e 0,25 + thuộc nhóm VIIA vì có e cuối cùng điền vào phân lớp p(nguyên 0,25 tố p) và có 7 e lớp ngoài cùng. 2 2 6 2 6 1 19B: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Vị trí trong bảng tuần hoàn : + ô số 19 vì có Z=19 0,25 + thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp e 0,25 + thuộc nhóm IA vì có e cuối cùng điền vào phân lớp s(nguyên tố 0,25 s ) và có 1 e lớp ngoài cùng. 3 a. Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình tính được 0,5 Mg = 24,32 Ta có Số nguyên tử 25Mg là 50 nguyên tử Suy ra : 0,25 + số nguyên tử 24Mg là 50* 78,6/10,1= 389 nguyên tử 0,25 + số nguyên tử 26Mg là 50* 11,3/10,1= 56 nguyên tử 4 R là kim loại thuộc nhóm IA nên công thức của muối clorua 0,25 tương ứng là RCl PTHH : 0,25 RCl + AgNO3 → AgCl + RNO3 (1) Theo phương trình (1) nRCl= n AgCl 0,25 → 7,02/( MR + 35,5)= 17,22/(108+ 35,5) MR = 23(g/mol) → R là Natri(Na) 0,25 Lưu ý: -Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm tối đa của phần đó. - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. 6
File đính kèm:
de_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_truong_t.doc