Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 175

Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà 
nước sau Đại thắng mùa Xuân 1975? 
A. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. 
B. Là cơ sở để hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực khác. 
C. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. 
D. Là cơ sở để hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. 
Câu 2: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 đã làm thay đổi tương quan lực lượng ở miền Nam 
có lợi cho ta? 
A. Hoa Kì cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. 
B. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. 
C. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh. 
D. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. 
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) xác định cách 
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền 
Nam ? 
A. Quyết định trực tiếp. B. Cơ bản nhất. 
C. Quan trọng nhất. D. Quyết định nhất. 
Câu 4: Ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì đây là địa bàn 
chiến lược quan trọng mà ở đó 
A. gần hệ thống đường Trường Sơn. 
B. gần hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương. 
C. địch tập trung lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở. 
D. nhân dân Tây Nguyên hết lòng ủng hộ cách mạng. 
Câu 5: Trong thời kì 1954 – 1975, thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ 
hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? 
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 
C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. 
D. Chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974 – đầu năm 1975). 
Câu 6: Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra lần đầu tiên từ Đại hội VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt 
Nam chủ trương đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là 
A. đổi mới kinh tế. B. đổi mới văn hóa. C. đổi mới chính trị. D. đổi mới tổ chức. 
Câu 7: Địa bàn nào được Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn làm hướng tiến công chủ yếu của ta trong 
năm 1975? 
A. Quảng Trị. B. Huế – Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
pdf 4 trang letan 18/04/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 175", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 175

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 175
tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. 
B. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. 
C. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh. 
D. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. 
Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) xác định cách 
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền 
Nam ? 
A. Quyết định trực tiếp. B. Cơ bản nhất. 
C. Quan trọng nhất. D. Quyết định nhất. 
Câu 4: Ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì đây là địa bàn 
chiến lược quan trọng mà ở đó 
A. gần hệ thống đường Trường Sơn. 
B. gần hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương. 
C. địch tập trung lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở. 
D. nhân dân Tây Nguyên hết lòng ủng hộ cách mạng. 
Câu 5: Trong thời kì 1954 – 1975, thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ 
hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? 
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 
C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. 
D. Chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974 – đầu năm 1975). 
Câu 6: Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra lần đầu tiên từ Đại hội VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt 
Nam chủ trương đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là 
A. đổi mới kinh tế. B. đổi mới văn hóa. C. đổi mới chính trị. D. đổi mới tổ chức. 
Câu 7: Địa bàn nào được Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn làm hướng tiến công chủ yếu của ta trong 
năm 1975? 
A. Quảng Trị. B. Huế – Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ. 
Câu 8: Thắng lợi nào của quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy 
bay B52 của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố (từ tối 18 – 12 đến hết ngày 29 – 12 – 
1972)? 
A. Trận "Điện Biên Phủ trên không". B. Trận Điện Biên Phủ. 
C. Trận Ấp Bắc. D. Trận Vạn Tường. 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 1...ng Mĩ, cứu nước (1954 – 
1975 ) của nhân dân ta là 
A. có hậu phương miền Bắc lớn mạnh. 
B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam. 
C. có sự phối hợp chiến đấu của ba nước Đông Dương. 
D. sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa. 
Câu 13: Lực lượng tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt 
Nam là 
A. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
B. quân đội Sài Gòn. 
C. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
D. quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
Câu 14: Trong thời kỳ 1954 – 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở 
miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? 
A. "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công". B. "Đồng khởi". 
C. "Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt". D. Phá "ấp chiến lược". 
Câu 15: Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung 
ương Đảng quyết định 
A. tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. 
B. giải phóng miền Nam trong năm 1975. 
C. giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5 – 1975). 
D. chuẩn bị giải phóng hoàn toàn miền Nam. 
Câu 16: Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là 
A. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội. 
B. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau. 
C. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. 
D. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. 
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới được đề ra lần đầu tiên từ Đại hội VI (12 -1986) 
của Đảng Cộng sản Việt Nam là 
A. đổi mới về chính trị. 
B. đổi mới về kinh tế. 
C. Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trên thế giới. 
D. đổi mới nhưng giữ vững sự lãnh đạo của Đảng. 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 175 
Câu 18: Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến 
tranh cục bộ” (1965-1968)? 
...nhất đất 
nước về mặt nhà nước.. 
3. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội. 
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (2). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). 
Câu 22: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam, sự kiện nào 
sau đây đánh dấu thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao? 
A. “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. 
B. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia năm 1970. 
C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 
D. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. 
Câu 23: Sau thất bại của chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải đưa quân Mĩ và quân một số nước 
đồng minh của Mĩ vào trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam ? 
A. "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 – 1973). B. "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965). 
C. "Chiến tranh cục bộ" (1965 – 1968). D. "Chiến tranh đơn phương" (1954 – 1960). 
Câu 24: Thắng lợi tiêu biểu nhất của quân ta trong đợt hoạt động quân sự cuối năm 1974 đầu năm 1975 
là 
A. giải phóng Sài Gòn. B. chiến thắng Buôn Ma Thuột. 
C. chiến thắng Đường 14 - Phước Long. D. giải phóng Đà Nẵng. 
Câu 25: Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ trong chiến 
đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)? 
A. Ấp Bắc (Mỹ Tho). 
B. Núi Thành (Quảng Nam). 
C. Vạn Tường (Quảng Ngãi). 
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 
Câu 26: Trong thời kì 1954 – 1975, thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải chấp nhận 
đàm phán với ta ở Pari? 
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. 
C. Chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974 – đầu năm 1975). 
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 175 
Câu 27: Thắng lợi quân sự mở đầu vang dội của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc 
biệt” (1961 – 1965) của Mĩ là 
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Bình Giã (Bà Rịa). 
C. An Lão (Bình Định).

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc.pdf