Đề kiểm tra tự học môn Ngữ văn 8 (Đề số 1)
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất)
- Văn bản “Tức nước vỡ bờ” là của tác giả nào sau đây:
- Nam Cao B. Ngô Tất Tố C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng.
- Văn bản “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao được viết theo thể loại nào?
- Truyện ngắn B. Truyện dài C. Hồi kí D. Tiểu thuyết.
- Qua văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri, em hiểu một tác phẩm nghệ thuật được xem là kiệt tác khi nào?
- Tác phẩm đó đồ sộ B. Tác phẩm đó bán được nhiều tiền
C. Tác phẩm đó do một người nổi tiếng thực hiện D. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống .
- Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “Cô bé bán diêm” là gì?
- So sánh B. Miêu tả nhân vật C. Xây dựng bức tranh tương phản D. Nói quá.
- Qua văn bản “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000”, em thấy đâu là nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có nhiều tác hại?
- Tính không phân hủy của Pla-xtíc B. Bao ni lông làm chết các loài sinh vật
C. Khói bao ni lông có nhiều chất độc hại D. Chưa có phương pháp xử lí bao bì ni lông.
- Nhận định nào nói đúng quan điểm của tác giả đối với việc hút thuốc trước phụ nữ mang thai?
- Là “một tội ác” B. Là “quyền của anh”
C. Là “một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng D. Là một loại “ôn dịch”
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tự học môn Ngữ văn 8 (Đề số 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra tự học môn Ngữ văn 8 (Đề số 1)
lí bao bì ni lông. Nhận định nào nói đúng quan điểm của tác giả đối với việc hút thuốc trước phụ nữ mang thai? Là “một tội ác” B. Là “quyền của anh” C. Là “một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng D. Là một loại “ôn dịch” Những từ nào sau đây cùng trường từ vựng với nhau? Thuốc lào, thuốc giun, ăm-pi-xi-lin B. Thầy giáo, cô giáo , học sinh, sinh viên C. Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa tai D. Bút bi, bút máy, bút lông, bút điện. Từ nào trong nhóm từ sau đây không phải là từ tượng hình? Lò dò, lò cò, rón rén B. rung rinh, long lanh, róc rách C. Lênh khênh, chập chững, D. Lom khom, nhấp nhô, phập phồng Trong các câu thơ “Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế - Khế trong vườn thêm một tí rau thơm” (Chế Lan Viên), từ “cá tràu” thuộc loại từ ngữ nào? Từ địa phương B. Biệt ngữ xã hội C. Từ toàn dân D. Một loại từ ngữ khác Từ “ạ” trong câu: “Em chào cô ạ” thuộc loại tình thái từ nào? Tình thái từ nghi vấn B. Tình thái từ cầu khiến C. Tình thái từ cảm thán C. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 11 Trong câu “Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám – Tựa nhau trông xuống thế gian cười”, trợ từ là: A. Rồi B. Cứ C. Mỗi D. Cười 12 Thành ngữ nào sau đây không sử dụng phép nói quá? Đẹp như tiên B. Nhanh như chớp C. Đầu voi đuôi chuột D. Trắng như tuyết. Phần tự luận Nêu ý nghĩa văn bản: Chiếc lá cuối cùng(1đ) Xác định cấu trúc cú pháp trong câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? (1đ) Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi . (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) 3. Kể lại một việc tốt mà em đã làm hoặc một lần mắc lỗi khiến em day dứt mãi. (5đ) ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất) 1. Văn bản “ Lão Hạc” là của tác giả nào sau đây: A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng. 2.Văn bản “Tức nước vỡ bờ” được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện dài C. Hồi k...gười xung quanh 7. Những từ nào sau đây cùng trường từ vựng với nhau? A. Kháng sinh, thuốc giun, ăm-pi-xi-lin B. Thầy giáo, cô giáo , học sinh, sinh viên, giám đốc C. Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa huệ D. Bút bi, bút máy, bút lông, bút điện. 8. Nhóm từ nào sau đây không phải tất cả là từ tượng hình? A. Lò dò, lò cò, sột soạt B. Lung rinh, long lanh, lấp lánh C. Lênh khênh, chập chững, D. Lom khom, nhấp nhô, phập phồng 9 Trong câu “Vì không học bài cũ nên mình bị lãnh trứng ngỗng môn Địa lí” , từ “trứng ngỗng” thuộc loại từ ngữ nào? A. Từ địa phương B. Biệt ngữ xã hội C. Từ toàn dân D. Một loại từ ngữ khác 10 Từ “à” trong câu: “Ngày mai, bạn sẽ đi Đà Nẵng à?” thuộc loại tình thái từ nào? A. Tình thái từ nghi vấn B. Tình thái từ cầu khiến C. Tình thái từ cảm thán D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 11 Trong câu “Chính cô giáo chủ nhiệm đã đến thăm mẹ mình hôm qua.”, trợ từ là? A. Chính B. Đã C. Mình D. Thăm 12 Thành ngữ nào sau đây không sử dụng phép nói quá? A. Gần nhà xa ngõ B. Khỏe như voi C. Đen như than D. Trắng như tuyết. Phần tự luận (7đ) Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ; - Sao cụ lo xa thế ? Cụ còn khỏe lắm , chưa chết đâu mà sợ !Cụ cứ để tiền ấy mà ăn , lúc nào chết hãy hay !Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại . - Không ông giáo ạ !Ăn mãi hết đi thì lúc chết lấy gì mà lo liệu . a, Đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? (1đ) b, Đoạn trích trên có mấy lượt lời ? Cho biết mối quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại ?(1đ) C, Xác định hành động nói trong câu sau : (1đ) -Sao cụ lo xa thế ? Cụ còn khỏe lắm , chưa chết đâu mà sợ ! - Cụ cứ để tiền ấy mà ăn , lúc nào chết hãy hay ! Câu 2 ( Chọn 1 trong 2 đề sau ) Đề 1 :Thuyết minh về một đồ dùng trong nhà hoặc một dụng cụ học tập (4đ) Đê 1 : Viết đọan văn nghị luận trình bày suy nghĩ về câu nói sau : “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới .” (M. Gorki)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_tu_hoc_mon_ngu_van_8_de_so_1.doc