Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)

Câu 1: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp

A. đứng đầu thế giới.                                                              B. đứng thứ hai thế giới.

C. đứng thứ ba thế giới.                                                          D. đứng thứ tư thế giới.

Câu 2: Từ năm 1945 đến năm 1951, chủ trương trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

A. tranh thủ sự viện trợ từ Tây Âu.                                        C. cải thiện quan hệ với Liên Xô. 

B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.                                                 D. hướng về các nước châu Á. 

Câu 3: Một trong những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là

A. sự phát triển nhanh chóng của các tập đoàn thương mại quốc tế.

B. sự hợp tác và tác động to lớn của các tổ chức liên kết khu vực.

C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. 

D. sự tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất tiên tiến trên thế giới. 

Câu 4: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

 Câu 5: Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được thay bằng khẩu hiệu: “Đánh đuổi  phát xít Nhật ”được nêu ra tại

A. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng (9/3/1945)       

B. Chỉ thị: Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta“

C. Hội nghị toàn quốc của Đảng( từ 13/8-15/8/1945)                        

D. Nghị quyết của đại hội quốc dân Tân Trào.

Câu 6: Khó khăn lớn nhất đưa nước ta sau cách mạng tháng Tám  năm 1945 rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc là :

A. Giặc ngoại xâm và nội phản.                                      B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng.

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.                                  D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ..

Câu 7: Sau các cuộc tiến công chiến lược trong Đông-Xuân 1953-1954 của ta, ngoài đồng bằng Bắc Bộ, Pháp buộc phải tập trung quân ở

A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn.

B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông phabang,Mường Sài, Pleiku.

C. Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang.

D. Điện Biên Phủ, Xê nô, Mường Sài, Pleiku.

doc 4 trang letan 18/04/2023 5820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)
ên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất tiên tiến trên thế giới. 
Câu 4: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
 Câu 5: Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được thay bằng khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật ”được nêu ra tại 
A. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng (9/3/1945)	
B. Chỉ thị: Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta“
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng( từ 13/8-15/8/1945)	
D. Nghị quyết của đại hội quốc dân Tân Trào.
Câu 6: Khó khăn lớn nhất đưa nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc là :
A. Giặc ngoại xâm và nội phản.	B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.	D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ..
Câu 7: Sau các cuộc tiến công chiến lược trong Đông-Xuân 1953-1954 của ta, ngoài đồng bằng Bắc Bộ, Pháp buộc phải tập trung quân ở
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn.
B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông phabang,Mường Sài, Pleiku.
C. Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang.
D. Điện Biên Phủ, Xê nô, Mường Sài, Pleiku.
Câu 8: Chiến thắng quân sự của nhân dân miền Nam mở đầu cho sự phá sản của“chiến tranh đặc biệt” là:
A. Chiến thắng Ấp Bắc.	B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng Ba Gia.	D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 9: Trọng tâm của đường lối đổi mới mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định là:
A. đổi mới về chính trị.	B. đổi mới về kinh tế.
C. đổi mới về kinh tế và chính trị.	D. đổi mới về văn hóa.
Câu 10: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. cách mạng dân chủ tư sản.	B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.	D. cách mạng vô sản....ng Dương là đánh đế quốc và phong kiến
B. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh phong kiến
C.Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh bọn phản động ở thuộc địa, chống phát xít
D. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật.
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 2 năm 1947 là gì?
A.Giam chân địch ở các đô thị.
B.Tiêu hao được nhiều sinh lực địch.
C.Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng rút về chiến khu an toàn.
D.Giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh.
Câu 16: Mục tiêu đầu tiên của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
A. tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch.	B. tiêu diệt sinh lực địch.
C. giải phóng Bắc Lào.	D. buộc Pháp phải đàm phán.
Câu 17: Đế quốc Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ 
A. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri.
B. ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
C. làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
D. phong tỏa các cảng Hải Phòng và các sông, luồng, lạch, vùng biển ở miền Bắc
Câu 18: Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh phát xít?
A. Liên kết với Liên Xô để chống.
B. Nhượng bộ thỏa hiệp phát xít.
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ.
Câu 19: Vì sao những cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại?
A. Tầm nhìn hạn chế.	B. Bế tắc về đường lối lãnh đạo.
C. Chưa làm bùng nổ thành một cuộc cách mạng.	D. Bị thực dân Pháp đàn áp.
Câu 20: Xu hướng đấu tranh của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX là:
A. cải cách.	B. bạo động.	C. bất bạo động.	D. bạo lực.
Câu 21: Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là
A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.
C. con người được coi là vốn quý nhất, là... 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947	B.Chiến dịch Biên giới thu –đông 1950
C. Chiến dịch Tây Bắc 12/1953	D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Câu 25: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là gì?
A. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta.
B. Mở ra một kỉ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào các mạng thế giới.
D. Một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn.
Câu 26: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa
A. đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
Câu 27: Điểm giống nhau về con đường đấu tranh của Phan Bội Châu và Phan Châu là
A. chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. kêu gọi cải cách về văn hóa-xã hội.
C. chủ trương đánh Pháp, giành độc lập.
D. thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến.
Câu 28: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX?
A. Thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và quyết tâm kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn.
B. Cuộc chiến của ta chưa có sự liên kết với lực lượng bên ngoài.
C. Lực lượng thực dân Pháp mạnh và quyết tâm xâm lược nước ta.
D. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta còn mang tính tự phát, phân tán, thiếu tổ chức.
Câu 29: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Các nước bước vào thời kì phát triển nhưng gặp nhiều khó khăn nên muốn hợp tác để cùng phát triển.
B. Các nước muốn hạn chế sự ảnh hưởng của những cường quốc bên ngoài đến khu vực.
C. Các nước cần một tổ chức để giải quyết các tranh chấp trong khu vực.
D. Sự xuất hiện của những tổ chức khu vực trên thế giới đã cổ vũ các nước ĐN

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_2018_mon_lich_su_truong_thpt_tran_q.doc