Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 005 (Có đáp án)
Câu 1: Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh
B. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh
C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh
D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh
Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn được F1 1hạt vàng, trơn: 1hạt xanh, trơn. Kiểu gen của 2 cây P là
A. AAbb x aaBb B. Aabb x aaBB C. Aabb x aaBb D. AAbb x aaBB
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
A. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen.
D. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I giảm phân.
Câu 4: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
C. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
D. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
Câu 6: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 005 (Có đáp án)
h nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen? A. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động. C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen. D. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I giảm phân. Câu 4: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. C. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào. D. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. Câu 6: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 7: Trong các đặc điểm sau : (1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. (2) Gồm những tế bào chết. (3) Thành tế bào được linhin hóa. 4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. (5) Gồm những tế bào sống. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ? A. quá trình khử CO2. B. sự biến đổi trạng thái của diệp lục C. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. D. quá trình quang phân li nước. Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. B. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật. C. Giới hạn sinh ...A + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. D. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. Câu 13: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường A. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất B. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật C. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất D. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật Câu 14: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Câu 15: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. B. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. C. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học D. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. Câu 16: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. B. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. C. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. D. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào. Câu 17: Cho biết các bước của một quy trình như sau: 1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này. 3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen. 4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể. ...aza. C. đêaminaza. D. đêcacboxilaza Câu 21: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính A. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX. B. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường. C. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia. D. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể. Câu 22: Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống ở môi trường nước? A. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. B. Bộ não thành 5 phần như não cá. C. Phôi đều trải qua giai đọan có dây sống. D. Phôi đều trải qua giai đọan có khe mang. Câu 23: Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì A. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm. B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại. C. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm. D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú. Câu 24: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau A. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen B. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen C. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen Câu 25: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi môi trường không có lactôzơ. B. Khi môi trường có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. Câu 26: Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. B. Tất cả các hiện tương di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. C. Trong sự di truyền, nếu con lai mang tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ. D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2018_2019_truo.doc
- MA TRẬN SINH ĐỀ THI THPT QG 2019.doc
- Phieu soi dap an.doc
- PhieuSoi_005.pdf