Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 495 (Có đáp án)

Câu 1: Nước nào giữ vai trò quan trọng nhất trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ.                               B. Pháp.                            C. Liên Xô.                       D. Anh.

Câu 2: Lực lượng tham gia chiến lược Chiến tranh cục bộ là

A. quân Mĩ, quân Anh, quân đội Sài Gòn.

B. quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.

C. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

D. quân Mĩ, quân Pháp, quân đội Sài Gòn.

Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực. 

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.

Câu 4: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

Câu 5: Từ cuộc chiến tranh ngoại giao ( sau 02/9/1945 – trước 19/12/1946) Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A. Cương quyết trong đấu tranh.                               B. Nhân nhượng với kẻ thù.

C. Mềm dẻo nhưng cương quyết trong đấu tranh.     D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.

Câu 6: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là

A. phá sản chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

B.  tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.

C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh đế quốc Mĩ.

D. đánh cho “Mĩ cút”, quân Ngụy tan rã.

Câu 7: “Hỡi đồng bào toàn quốc. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!” là nội dung mở đầu của

A. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng (2 - 1951).

B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12 – 1946).

C. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam (2 - 1951).

D. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 – 9 - 1945).

Câu 8: Phương pháp đấu tranh linh hoạt của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)  là kết hợp đấu tranh

A. quân sự, chính trị, binh vận.                                  B. chính trị, binh vận, ngoại giao.

C. chính trị, quân sự, binh vận.                                  D. quân sự, chính trị, ngoại giao.

Câu 9: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

( 1945 – 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử”?

A. Biên Giới thu  - đông năm 1950.                          B. Chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.

C. Việt Bắc thu – đông năm 1947.                            D. Điện Biên Phủ năm 1954.

doc 4 trang letan 18/04/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 495 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 495 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 495 (Có đáp án)
ững tập đoàn khổng lồ.
Câu 4: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
Câu 5: Từ cuộc chiến tranh ngoại giao ( sau 02/9/1945 – trước 19/12/1946) Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Cương quyết trong đấu tranh.	B. Nhân nhượng với kẻ thù.
C. Mềm dẻo nhưng cương quyết trong đấu tranh.	D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
Câu 6: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. phá sản chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
B.  tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh đế quốc Mĩ.
D. đánh cho “Mĩ cút”, quân Ngụy tan rã.
Câu 7: “Hỡi đồng bào toàn quốc. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!” là nội dung mở đầu của
A. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng (2 - 1951).
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12 – 1946).
C. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam (2 - 1951).
D. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 – 9 - 1945).
Câu 8: Phương pháp đấu tranh linh hoạt của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là kết hợp đấu tranh
A. quân sự, chính trị, binh vận.	B. chính trị, binh vận, ngoại giao.
C. chính trị, quân sự, binh vận.	D. quân sự, chính trị, ngoại giao.
Câu 9: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
( 1945 – 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử”?
A. Biên Giới thu - đông năm 1950.	B. Chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
C. Việt Bắc thu – đông năm 1947.	D. Điện Biên Ph... 1939 là
A. đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù, hợp pháp.
B. đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
C. kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
Câu 14: Những hoạt động cứu nước ban đầu của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1918 có tác dụng như thế nào?
A. Là quá trình kết nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
B. Là quá trình khảo sát lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. Là quá trình tìm hiểu thông tin về các nước tư bản phương Tây.
D. Là quá trình khảo sát thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Câu 15: Trong thời kì 1954 – 1975, thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Thắng lợi trong đông – xuân 1964 – 1965.
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 16: Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội.
D. Chủ trương dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 17: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho công nghiệp Pháp.
B. Tạo điều kiện phát huy thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ ở Việt Nam phát triển.
Câu 18: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
A. Duy trì hoà bình và an ninh ở Châu Á.
B. Giải quyết hoà bình các tranh chấp xung đột khu vực.
C. Tình trạng đố... trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp quốc phòng.
B. Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân.
C. Công nghiệp nặng, chế tạo máy móc, điện lực, hoá dầu, hoá chất.
D. Công nghiệp hàng tiêu dùng.
Câu 23: Một trong những điểm mới về thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với “Chiến tranh cục bộ” là gì?
A. Trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ vào Đông Dương.
B. Sử dụng cố vấn quân sự, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D. Dùng người Việt đánh người Việt.
Câu 24: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” năm 1959 – 1960?
A. Mĩ phải thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.
B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công.
Câu 25: Hai chiến lược chiến tranh của Mĩ : « Chiến tranh cục bộ » (1965-1968) và « Chiến tranh đặc biệt » (1961-1965) khác nhau ở chỗ là
A. Mĩ giữ vai trò cố vấn.
B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
D. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.
Câu 26: Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười ngay sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. đường lối tiếp tục làm cách mạng của Đảng Bôn-sê-vích.
B. cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài.
C. Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
D. chế độ Nga hoàng đã bị lật đổ nhưng nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết.
Câu 27: Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 4 -1941 so với Hội nghị tháng 11 – 1939 là
A. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
D. tạm gác khẩu hiệu cách

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_ch.doc
  • xlsxTTTNPT2018_SU12_dapancacmade.xlsx