Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Hóa học (đề 6) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
Câu 1.Dung dịch là hỗn hợp :
A. Đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
B. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C. Đồng nhất của chất khí và chất lỏng.
D. Đồng nhất của chất khí và chất rắn.
Câu 2. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 3. Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A.Số mol chất tan có trong 100 g dung dịch.
B. Số g chất tan có trong 100 g dung dịch
C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số g chất tan hòa tan trong 100 g nước
Câu 4. Dung dịch NaOH 1M có nghĩa là:
A. Có 1 mol NaOH trong 1 lít dung dịch NaOH | B. Có 1 mol NaOH trong 1 ml dung dịch NaOH |
C. Có 1 g NaOH trong 100g dung dịch NaOH | D. Có 1 g NaOH trong 1 lít dung dịch NaOH |
Câu 5. Số mol NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M là ?
A. 100 | B. 0,4 | C. 0,1 | D. 0,01 |
Câu 6. CaO có tên gọi thông thường là:
A.Vôi sống | B.Vôi tôi | C.Sữa vôi | D.Vôi chết |
Câu 7. Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe (III) là:
A. Fe3O2 | B. Fe3O4 | C. FeO | D. Fe2O3 |
Câu 8.Muối ăn có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Thành phần chính của muối ăn là:
A. KCl | B. NaOH | C. HCl | D. NaCl |
Câu 9.Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ:
A. KOH | B. H2SO4 | C. Na2SO4 | D. KCl |
Câu 10. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. H2SO4 loãng | B. KCl | C. HNO3 | D. KOH |
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Hóa học (đề 6) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
mol NaOH trong 1 ml dung dịch NaOH C. Có 1 g NaOH trong 100g dung dịch NaOH D. Có 1 g NaOH trong 1 lít dung dịch NaOH Câu 5. Số mol NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M là ? A. 100 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,01 Câu 6. CaO có tên gọi thông thường là: A.Vôi sống B.Vôi tôi C.Sữa vôi D.Vôi chết Câu 7. Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe (III) là: A. Fe3O2 B. Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3 Câu 8.Muối ăn có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Thành phần chính của muối ăn là: A. KCl B. NaOH C. HCl D. NaCl Câu 9.Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ: A. KOH B. H2SO4 C. Na2SO4 D. KCl Câu 10. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. H2SO4 loãng B. KCl C. HNO3 D. KOH Câu 11.Kim loại không tác dụng được với dung dịch axit HCl là. A. K B. Cu C. Fe D. CaO Câu 12. Số liên kết đơn trong phân tử metan là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13. Dãy các chất gồm toàn hiđrocacbon là: A. C2H6, CCl4, C2H4. C. C2H2, CH4, C2H5OH. B. C2H4, C2H2, C3H8 D. C2H5Cl, C3H8, C2H2 Câu 14. Khí kích thích hoa quả mau chín là: A. C2H4 B. C3H4 C. Cl2 D. CO2 Câu 15. Trong các công thức cấu tạo sau, công thức nào viết đúng: A. CH3 – CH B.CH2 = CH2 C. CH3=OH D. CH2 – CH2 Câu16.Khi đốt cháy rượu etylic bằng oxi dư, sản phẩm cháy thu được là: A. CO, H2 C. CO, H2O. B. CO2, H2O D. CO2, H2 Câu 17. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? A. C6H12O6 B.CH3Cl C.C6H6 D. Na2CO3 Câu 18.Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl, hiện tượng xảy ra là: A.Xuất hiện kết tủa đỏ nâu C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh . B. Xuất hiện kết tủa trắng D. Xuất hiện kết tủa xanh lam Câu19. Khi nung Cu(OH)2 sản phẩm tạo ra là: A. Cu, H2 B.CuO, H2 C.CuO, H2O D. Cu,H2O Câu 20. Có 2 bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H2.Để phân biệt 2 khí này có thể dùng: A. Khí oxi B.dd Ca(OH)2 C.quỳ tím D. dung dịch Brom Câu 21. Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là: A. Phản ứng thế B.Phản ứng cộ...n biết, đáp án D. Câu 3. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 4. Mức độ thông hiểu, đáp án A. Câu 5. Mức độ vận dụng thấp, đáp án C. Hướng dẫn: -Đổi 200 ml= 0,2 lit -Ta có: n NaCl= 0,2 x 0,5 = 0,1(mol) Đáp án A sai là do không đổi từ ml ra lit Đáp án B sai là do áp dụng sai công thức tính toán số mol Đáp án D sai là do đổi sai từ ml ra lit Câu 6. Mức độ nhận biết, đáp án A. Câu 7. Mức độ nhận biết, đáp án D. Câu 8. Mức độ nhận biết, đáp án D. Câu 9. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 10. Mức độ nhận biết, đáp án D. Câu 11. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 12. Mức độ nhận biết, đáp án D. Câu 13. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 14. Mức độ nhận biết, đáp án A. Câu 15. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 16. Mức độ nhận biết, đáp án B. Câu 17. Mức độ nhận biết, đáp án D. Câu 18. Mức độ thông hiểu, đáp án B. Câu 19. Mức độ thông hiểu, đáp án C. Câu 20. Mức độ thông hiểu, đáp án D. Câu 21: Mức độ thông hiểu, đáp án B. Câu 22: Mức độ vận dụng thấp, đáp án A. Hướng dẫn: -Ta có: n Mg= 2,4 : 24 = 0,1(mol) -Theo PTHH: nH2 = n Mg = 0,1 (mol) -Vậy, V H2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lit) Đáp án B sai là do không chú ý nhân 22,4 lit Đáp án C sai là do tính toán nhầm phần thập phân Đáp án D sai là do tính toán theo khối lượng và quên không đổi ra mol. Câu 23: Mức độ vận dụng thấp ,đáp án A. Hướng dẫn: -Ta có: n H2= 6,72 : 22,4 = 0,3(mol) -PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3 H2 -Theo PTHH: n Al = 0,2 (mol) --> m Al = 5,4( g) -Vậy, % m Al = 25%; % mCu = 75% Đáp án B sai là do nhầm với % Al Đáp án C sai là do không cân bằng hệ số trước Al trong PTHH Đáp án D sai là do không cân bằng hệ số trước Al trong PTHH và nhầm với %Al. Câu 24: Mức độ vận dụng thấp, đáp án C. Hướng dẫn: -Ta có: n CH4= 1(mol) -PTHH: CH4 + 2O2 --> CO2 + 2 H2O -Theo PTHH: nO2 = 2 x nCH4 = 2 (mol) --> V O2 = 2 x 22,4 = 44,8 (lit) Đáp án A sai là do không cân bằng hệ số trước O2 trong PTHH Đáp án B sai là do tính toán nhầm phần thập phân Đáp án D
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_hoa_hoc_de_6_nam_hoc_2019_2020.doc