Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 45+46

  I/ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

              Qua bài học này học sinh cần nhớ được: 

  • Phương trình có dạng  A(x) . B(x)  = 0   được gọi là phương trình tích.

 

  • Cách bước giải phương trình tích:

   Để giải các phương trình có dạng này này, ta áp dụng công thức:

                       A(x) . B(x)  = 0  A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0

 

  • Tóm lại để giải phương trình này ta giải hai phương trình  A(x) = 0 và  B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

  II/  BÀI TẬP ÁP DỤNG  

  Bài 1: Giải các phương trình: 

    a)  (3x – 2)(4x + 5) = 0       b)  (2,3x – 6,9)(0,1x+2) = 0                   c)  (4x + 2)(x2 + 1) = 0                                    

  Bài 2: Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau: 

    a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0                        b)  x(2x – 7) – 4x + 14 = 0

    c) ( 2x – 5)2 –  (x + 2)2   = 0                       d)  x2 – x – (3x – 3) = 0

 

  III/ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TẬP:

   Bài 1:  Để giải các phương trình trên ta giải hai phương trình  A(x) = 0 và  B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

 Câu c khi giải phương trình x2 + 1 = 0 ta gặp trường hợp đặc biệt như thế nào ? 

 ( sử dụng kiến thức A2 0 nên suy ra  x2  0 do đó x2 + 1 > 1 Hay x2 >0 nên phương trình này vô nghiệm do đó phương trình ở câu c có mấy nghiệm)

doc 2 trang letan 14/04/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 45+46", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 45+46

Giáo án môn Toán học Lớp 9 - Tuần 23, Tiết 45+46
hế nào ? 
 ( sử dụng kiến thức A2 0 nên suy ra x2 0 do đó x2 + 1 > 1 Hay x2 >0 nên phương trình này vô nghiệm do đó phương trình ở câu c có mấy nghiệm)
 Bài 2: 
Phân tích vế trái thành nhân tử để giải. 
dùng phương pháp đặt nhân tử chung 
câu b dùng phương pháp nhóm và đặt nhân tử chung
dùng hằng đẳng thức thứ 3
dùng phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung để xuất hiện nhân tử chung.
Chúc các em làm bài tốt !
TUẦN 23 – TIẾT 46 
LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
 I/ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
 Qua bài học này học sinh cần nhớ được: 
 Các bước giải phương trình tích:
 Để giải các phương trình có dạng này này, ta áp dụng công thức:
 A(x) . B(x) = 0 A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0
 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
 II/ BÀI TẬP ÁP DỤNG 
 Bài 1: Giải các phương trình: 
 a) x (2x – 9) = 3x(x – 5) b) 3x – 15 = 2x(x – 5) c) 
 Bài 2: Giải các phương trình sau: 
 a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 
 b) 4x2 + 4x +1 = x2 
 c) (3x – 1)(x2 +2) = (3x – 1)(7x – 10 )
 Bài 3: Cho phương trình : x3 + x2 + mx – 4 = 0
Tìm m biết phương trình có một nghiệm là x = – 2 
Giải phương trình với m vừa tìm được ở câu a).
 III/ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TẬP:
 Bài 1: Để giải các phương trình trên ta áp dụng qui tắc chuyển vế và phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
 Bài 2: Phân tích vế trái thành nhân tử để giải. 
dùng phương pháp hằng đẳng thức để phân tích vế trái thành nhân tử. 
câu b dùng phương pháp chuyển vế và phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử để phân tích vế trái thành nhân tử.
dùng phương pháp chuyển vế ; đặt nhân tử chung để phân tích vế trái thành nhân tử. 
 Bài 3: a) Thay giái trị x = – 2 vào phuong trình rồi giải tìm m.
 b) Thay giái trị m vừa tìm được ở câu a rồi giải tìm x.
* Chú ý: Trong quá trình chuyển vế; nhóm và đặt nhân tử chung các em cần lưu ý đến dấu của các hạng tử. ( qui tắc dấu ngoặc, qui tắ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_lop_8_tuan_23_tiet_4546.doc