Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích: “ Bình Ngô đại cáo ” - Nguyễn Trãi ).

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs sơ giản về thể cáo, hoàn cảnh lịch sử liên quan đến dự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo, nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn TrãI về đất nước và dân tộc, đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng: HS có thể đọc- hiểu một văn bản viết theo thể cáo, nhận ra , thấy được đặc điểm của kiểu văn bản chính luận ở thể cáo.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức văn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm, bảng phụ ghi sơ đồ sgv- 95.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự( 1 phỳt):
2. KTBC ( 5 phỳt): 
- Đọc thuộc lũng một đoạn hịch  và phân tích? Từ đó em they được vẻ đẹp gì ở con người Trần Quốc Tuấn?
3. Bài mới:    
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt.
 

doc 11 trang Khải Lâm 26/12/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018
 phỳt): 
- Đọc thuộc lũng một đoạn hịch và phõn tớch? Từ đó em they được vẻ đẹp gì ở con người Trần Quốc Tuấn?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk - 67.
Em hãy nhắc lại những điều quan trọng về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi 
 Hs nhắc lại và nghe Gv nhấn mạnh về cuộc đời và sự nghiệp của ông. 
- Gv giới thiệu tranh minh hoạ.
-Thể loại Cáo có đặc điểm gì?
- Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản ?
- Hãy giải thích ngắn gọn nhan đề của bài Cáo ?
 - Gv cung cấp thông tin đã chuẩn bị có liên quan đến bài Cáo: bố cục bài cỏo
- Gv cho HS quan sỏt toàn văn bài cỏo.
- GV thuyết trỡnh 
* Đoạn trích là phần đầu của bài Cáo với nội dung chính: nguyên nhân ý nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 27 phỳt
- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản.
- Gv đọc. Gọi Hs đọc nhận xét, uốn nắn 
- Chú thích: Gv và hs cùng giải thích các chú thích có trong văn bản.
- Theo em, đoạn trích có thể chia ra mấy phần ứng với nội dung nào ? 
- Đoạn trích là phần mở đầu có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Vậy khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định chân lí nào ? 
- Theo tác giả, nhân nghĩa ở đây bao gồm những nội dung nào ?
 - Nếu hiểu yên dân là giữ yên cuộc sống của dân, điếu phạt là thương dân trừ bạo, thì dân ở đây là ai ? Kẻ bạo ngược ở đây là ai ?
- Như vậy các hành động yên dân và điếu phạt đều liên quan đến dân. Vậy tư tưởng nhân nghĩa được NTrãi nêu trong bài ntn ?
- HS nhắc lại tư tưởng, quan niệm về nhõn nghĩa của Nguyễn Trói
- Gv giới thiệu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo: quan hệ giữa ngời với người phải nhân ái, tương thân, tương ái với nhau.
- Hãy so sánh hai tư tưởng để tìm ra sự tiến bộ trong quan niệm n...n bản cho em hiểu gì về nội dung ?Nội dung đó được tác giả thể hiện bằng cách lập luận ntn ? 
Hãy lập sơ đồ tổng kết
- Gv nhận xét và sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ sgv để tổng kết.
HS dựa vào phần đọc- hiểu văn bản, nờu cảm nhận, đỏnh giỏ chung.
GV nhấn mạnh, chốt ý.
I/ Giới thiệu chung.
1/ Tác giả.
2/ Tác phẩm.
- Cáo : là thể văn nghị luận cổ thường được các vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố cho toàn dân biết về thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* Bài Cáo gồm 4 phần:
- Nêu luận đề của chính nghĩa.
- Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh.
- Quá trình tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.
- Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, , đồng thời nêu lên bài học lịch sử.
II/ Đọc - hiểu văn bản.
1/ Đọc , chú thích
- Khi đọc phải to, rõ chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu.
2/ Bố cục : 2 phần.
+ Hai câu đầu: tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến.
+ Phần còn lại: Nền văn hiến của Đại Việt. 
3/ Phân tích.
a/ Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản, làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.
- Nhân nghĩa bao gồm: yên dân và điếu phạt.
- Dân là người dân của nước Đại Việt.
- Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh.
- Muốn dân yên phải làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc, phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn.
 => Đây là quan niệm vừa sâu sắc vừa mới mẻ của tác giả thể hiện rõ tư tưởng lấy dân làm gốc.
- Sự tiến bộ trong quan niệm của Nguyễn Trãi thể hiện ở chỗ: nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, phải đặt trong mối quan hệ giữa người với người và giữa người dân với dân tộc.
- Cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn có tính chất chính nghĩa phù hợp với lòng dân. Qua đó cũng thấy được tư tưởng của N. Trãi thể hiện rõ là tư tưởng tiến ... Mã Nhi kẻ bị giết, người bị bắt -> tác giả nhằm khẳng định một cách thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, chân lí, chính nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc về truyền thống lịch sử. 
3/ Tổng kết( ghi nhớ SGK)
- Giỏ trị nội dung: Đoạn trớch là lời tuyờn ngụn về nền độc lập tự chủ của nước Đại Việt
- Giỏ trị nghệ thuật: lập luận sắc bộn, kết hợp nghị luận và biểu cảm sõu săc, nhịp điệu, tiết tấu mang đặc trưng của văn biền ngẫu.
Hoạt động 4: Luyện tập- Thời gian: 5 phỳt.
III. Luyện tập:
Bài tập: trỡnh bày cảm nhận của em về tấm lũng yờu nướcthương dõn của Nguyễn Trói được thể hiện qua đoạn trớch.
- Tấm lũng thương dõn thể hiện qua tư tưởng nhõn nghĩa, lấy dõn làm gốc, vỡ dõn mà trừ bạo.
- Tấm lũng yờu nước: tự hào về nền văn hiến lõu đời của dõn tộc, ca ngợi những chiến cụng vẻ vang của quõn và dõn ta.
4. Củng cố: Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích ?
- Hs dựa vào phần bài giảng để so sánh, rút ra nhận xét.
- Gv nhận xét giờ học và nhấn mạnh trọng tâm bài.
5. Hướng dẫn về nhà( 3 phỳt):
- Về nhà học thuộc lũng đoạn trớch , hoàn thiện bài tập vào vở, tìm hiểu tính mới mẻ, sự kế thừa và phát triển tinh thần yêu nước từ các tác phẩm thơ ca Lí Trần và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Tìm hiểu trước bài: Hành động nói( tiếp.)
+ ễn tập lại kiến thức về Hành động núi đó học
+ Đọc kĩ cỏc vớ dụ, dự kiến cỏc phương ỏn trả lời.
Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 27
Tiết: 101
 Ngày soạn: 20/02/2018
 Ngày dạy : 27/02/2018
Hành động nói ( tiếp)
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được cỏch dựng cỏc kiểu cõu để thực hiện hành động núi.
2. Kĩ năng: HS có thể sử dụng cỏc kiểu cõu để thực hiện hành động núi phự hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng câu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của TV.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những nă

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2017_2018.doc