Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận, biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Kĩ năng: HS có thể viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp, lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận, viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
3. Thái độ:  Giáo dục ý thức tự giác, nói viết rõ ràng, mạch lạc.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:  Sưu tầm ví dụ.
2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu bài, tập viết các đoạn văn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trrật tự ( 1 phut):
2. KTBC ( 3 phut): - Nêu khái niệm luạn điểm và vai trũ của luận điểm tỏng bài văn nghị luận.
3. Bài mới:    
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
 

doc 40 trang Khải Lâm 26/12/2023 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018
. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc kĩ và quan sát cách trình bày.
* Hs quan sát đoạn văn a, b.
- Trong hai đoạn văn a, b đâu là những câu chủ đề ( câu nêu luận điểm ) ?
- Câu chủ đề trong từng đoạn được đặt ở vị trí nào ( đầu hay cuối đoạn ) ?
- Gv giới thiệu cách trình bày quy nạp và diễn dịch.
- Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dịch và đoạn nào được viết theo cách quy nạp ?
- Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn ?
- Hs tiến hành phân tích nhanh hai đoạn.
- Hs phát biểu. Gv nhấn mạnh nội dung ý 1 của ghi nhớ.
- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận phải trình bày câu chủ đề ntn ?
- Hs nhắc lại, (Gv nhấn mạnh),
* Hs quan sát đoạn văn c.
- Thế nào là lập luận ?
- Tìm luận điểm và cách lập luận của đoạn văn c ? ( có phải là nhà văn dùng phép tương phản hay không ?)
- Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở lên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ?
- Hs tự phân tích và rút ra nhận xét
- Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn ? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “ đùng đùng chị Dậu ” lên trên và đưa nhận xét “ vợ chồng địa chủ ....gia súc ” xuống dưới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ntn ?
- Trong đoạn văn các cụm từ đều có liên quan đến chó đựơc xếp cạnh nhau có làm cho cách trình bày luận điểm thêm chặt chẽ không ? Vì sao ?
- Khi diễn đạt phải chú ý điều gì ?
- Hs đọc ghi nhớ - Gv nhấn mạnh 
I/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
1/ Ví dụ: ( SGKT 79)
- Câu chủ đề của các đoạn:
a/ Câu cuối đoạn
b/ Câu đầu đoạn
- Đoạn văn a là đoạn quy nạp vì câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Các câu trên nó bổ sung về các mặt để có thể đi đến kết luận.
- Đoạn văn b là đoạn diễn dịch vì câu chủ đề nằm ở đầu đoạn và các câu sau nó nêu các mặt bổ sung để làm rõ vấn đề mà câu ch...ểm được diễn đạt là:
a/ Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.
Bài 2. Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm.
Luận cứ: (1) Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
 (2) Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
- Cách lập luận: các luận cứ đó đã được tác giả xếp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước.
Bài 3. Hs xác định luận điểm và các luận cứ cho phù hợp. Ví dụ:
- Bài tập là phần ứng dụng các lí thuyết đã học.
- Làm được bài tập là đã hiểu được lí thuyết.
Hs tự tìm và sắp xếp để viết thành đoạn .
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh cỏch viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm.
5.Hướng dẫn về nhà ( 2 phut).
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Thực hành viết các đoạn văn nghị luận theo cách diễn dịch, quy nạp.
- Soạn: Luyện tập xõy dựng luận điểm (đọc và trả lời cỏc cõu hỏi- SGKT 78), chuẩn bị trước các đoạn văn theo yêu cầu.
Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 27
Tiết 104
 Ngày soạn: 22/02/2018
 Ngày dạy : 02/03/2018
Luyện tập 
xây dựng và trình bày luận điểm
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được cách xây dung và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể nhận biết sâu hơn về luận điểm, tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nói viết rõ ràng, mạch lạc.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm vớ dụ.
2. Học sinh: Lập dàn bài luận điểm, luận cứ, tập viết cỏc đoạn văn trỡnh bày luận điểm theo đề bài ... đó.
- Theo em, cần phải điều chỉnh, sắp xếp ntn cho phù hợp ?
+ Hs thêm, bớt, sắp xếp hoặc điều chỉnh luận điểm để đạt được bố cục chặt chẽ. Gv hướng dẫn, nhận xét và cung cấp bảng phụ về một bố cục luận điểm cụ thể để hs tham khảo. 
- Gv yêu cầu hs nhắc lại những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập a.
- Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ở bài tập 2 a đều chính xác không ? Vì sao ?
- Cách chuyển các câu còn lại có gì khác nhau không ?
- Em thích câu nào hơn cả ? Vì sao ?- Hs tự nêu ý thích.
- Hs phát biểu, gv nhận xét.
- Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không ?
- Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp ? Hãy chuyển ngược lại ?
- Hs đọc luận điểm vừa chuẩn bị.
- Gv nhận xét tổng hợp rõ các ưu, nhược điểm.
I. Chuẩn bị:
II. Thực hành:
1/ Đề bài và xây dựng hệ thống luận điểm.
- Khuyên các bạn trong lớp phải học tập chăm chỉ hơn.
- Cách trình bày luận điểm giống bài " Hịch tướng sĩ ".
- Không phù hợp vì đối tượng và nội dung vấn đề khác nhau.
- Không vì hệ thống luận điểm còn chỗ chưa chính xác và chưa hợp lí. Cụ thể:
+ Luận điểm a nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài ( đề bài nêu vấn đề học tập, luận điểm lại đề cập đến lao động tốt ) nên cần loại bỏ.
+ Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn không liền mạch, rõ ràng( nhu cầu dùng người tài giỏi của đất nước, phải chăm học mới thành tài ...).
+ Sự sắp xếp luận điểm chưa hợp lí ( luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e... )
 - Cách sắp xếp:
+ Đất nước đang cần những người tài giỏi để sánh kịp với bạn bè năm châu.
+ Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn hs phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu của đất nước.
+ Muốn học giỏi, thành tài thì phải chăm học.
+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi làm cho thầy, cô giáo, bố, mẹ rất lo buồn.
+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này khó gặp được niềm vui trong cuộc sốn

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2017_2018.doc