Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 
( Tiếp )


A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tong văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến  học- hiểu văn bản như cáo, hịch, chiếu.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. 
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC:  kết hợp 
3. Bài mới:   
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nghị luận.
- Thời gian: 20 phỳt    

doc 7 trang Khải Lâm 26/12/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018
tác phẩm
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản nghị luận.
- Thời gian: 20 phỳt 
Hoat động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv giới thiệu nội dung ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk.
- Hs thảo luận tìm ra câu hỏi sau đó trả lời - Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét, tổng kết cho điểm.
- Thế nào là văn bản nghị luận ?
- Văn nghị luận trung đại có nét gì khác nổi bật so với văn bản nghị luận hiện đại ?
Hs nhắc lại khái niệm 
Gv bổ sung ý chính
- Hãy chứng minh trong các văn bản nghị luận trung đại đều được viết có lí, tình, chứng cớ có tính thuyết phục cao ?
- Những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung, tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản bài 22, 23, 24 ?
- Qua văn bản “ Nước Đại Việt ta ” hãy cho biết vì sao tác phẩm “ Bình Ngô đại Cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó ? So với bài “ Sông núi nước Nam” em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm gì mới ?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
- Gv gọi hs trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị 
- hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, tổng kết.
- Hs trình bày nhận xét của mình qua quan sát bảng ?
- Chọn học thuộc lòng hai đoạn văn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng ?
- Hs đọc thuộc lòng đoạn văn đã lựa chọn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
I. Đặc điểm:
- Văn nghị luận trung đại thường sử dụng từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh có tính chất ước lệ, các câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng ( Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta ). Bên cạnh đó còn sử dụng nhiều điển tích, điển cố, không có sự phân định rạch ròi giữa văn học và lịch sử, triết học. Văn nghị luận trung đại còn mang đậm dấu ấn thế giới khách quan con người trung đại , đó là tư tưởng “ thiên mệnh, đạo thần chủ”...tướng sĩ thì bộc bạch lòng căn thù giặc bằng những lời sục sôi, song lại vừa nghiêm khắc, vừa ân cần với các tướng sĩ dưới quyền.
- Bài cáo thể hiện niềm tự hào và truyền thống dân tộc và nỗi cực nhọc, khó khăn vất vả khi phải chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Bình Ngô đại cáo được coi là một bản thuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam vì đã khẳng định một cách chắc chắn, dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, là một chân lí hiển nhiên vì có lãnh thổ, phong tục, văn hoá ... riêng.
- So với bài “ Sông núi nước Nam” bài Cáo có nét mới trong ý thức về nền độc lập phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài hai yếu tố “lãnh thổ và chủ quyền ”, bài cáo còn bổ sung thêm về nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, cùng truyền thống lịch sử anh hùng. 
III. Lập bảng thống kê ( mẫu - sgk)
- Thời gian xuất hiện: rải đề từ cuối Thế kỉ XVI đến XX.
- Nội dung tư tưởng: thể hiện tinh thần nhân đạo, lòng thương cảm đối với những người nghéo khổ bất hạnh, khát vọng hướng về cuộc sống tươi đẹp, tình yêu thiên nhiên, quê hương, tình thầy trò, phê phán lối sống xa thực tế
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(2 phỳt).
- Về nhà tiếp tục ôn tập , nắm chắc kiến thức.
- Ôn tập phương pháp thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính, cách đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Soạn bài “ Ôn tập phần Tập làm văn”, hoàn thành các câu hỏi SGK.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 35
Tiết: 138
 Ngày soạn: 01/05/2015
 Ngày dạy : 07/05/2015
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính
- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
- So sánh,...3. Văn tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm.
4. Văn thuyết minh.
5. Văn nghị luận.
6. Văn bản tường trỡnh, thụng bỏo.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1. 
* Câu chủ đề: “ Em rất thích đọc sách ”
- Hs xác định nội dung triển khai đoạn văn diễn dịch.
- Hs xác định và giải thích lí do tại sao lại thích đọc sách.
- Nêu những cảm xúc thích thú khi đọc sách.
- Kể lại quá trình đến với sách từ thời thơ ấu.
- Hs viết đoạn văn hoàn thiện vào vở
- Hs lên đọc trước lớp, các bạn nghe và nhận xét, bổ sung.
* Câu chủ đề: “ Mùa hè thật hấp dẫn ”
- Cách triển khai nội dung đoạn văn giống nh đoạn 1 song cách trình bày là đoạn văn quy nạp.
- Gv chia đôi lớp để viết 2 đoạn văn.
Bài 2.
- Hs tự chọn một kiểu bài ôn lí thuyết sau đó lập thành dàn ý chi tiết.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Về nhà học bài chuẩn bị cho bài thi KSCL học kì II theo lịch và đề của PGD.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 36
Tiết: 139,140
 Ngày soạn: 02/05/2015
 Ngày dạy : 11/05/2015
KIỂM TRA HỌC Kè II
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn - Tiếng -Tập làm văn.
- Đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt phương thức nghị luận trong bài viết.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Rèn luyện các kĩ năng tổng hợp, tái hiện, phân tích,trỡnh bày bài viết.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực cảm thụ cỏc tỏc phẩm văn chương.
B. CHUẩN Bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, đề và đỏp ỏn
2. Học sinh : ụn tập theo yờu cầu
c. Các hoạt động dạy- học:

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_35_nam_hoc_2017_2018.doc