Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đec-xen)
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh có được những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen, nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm và hiểu được sâu sắc lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm, biết phân tích được một số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện
3. Thái độ:Giáo dục HS lòng đồng cảm, thương yêu nhất là với những người nghèo khổ .
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức văn học.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, bản đồ địa lí châu Âu, sơ đồ tự làm.
2. Học sinh: Đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đec-xen, đọc toàn văn truyện Cô bé bán diêm .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
doc 8 trang Khải Lâm 26/12/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018
, sơ đồ tự làm.
2. Học sinh: Đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đec-xen, đọc toàn văn truyện Cô bé bán diêm .
c. các hoạt động dạy – học:
TIẾT 22
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. Kiểm tra bài cũ(5 phỳt): Hóy cho biết nguyờn nhõn sõu xa khiến lóo Hạc phải chọn cỏi chết. Từ đú em cú suy nghĩ gỡ về vẻ đẹp phẩm chất của nhõn vật?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 3 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt
? Em hiểu gì về nhà văn An-đec-xen.
? Kể tên những tác phẩm của ông mà em đã học, đọc.
? Em biết thụng tin gỡ về văn bản ''Cô bé bán diêm''
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 25 phỳt
- Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc
- Nhận xét cách đọc
- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh 
- Gọi học sinh kể tóm tắt.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá
- Hs tìm bố cục của văn bản.
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này.
- Truyện diễn biến theo trình tự 3 phần mạch lạc, hợp lý.
? Có mấy lần em bé quẹt diêm.
HS xác định, GV nhấn mạnh chi tiết đặc biệt
? Gia cảnh của cô bé bán diêm có gì đặc biệt.
HS tìm chi tiết, GV nhấn mạnh, phân tích
? Cô bé bán diêm xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt nào.
- Gv liên hệ thực tế: (đât nước Đan Mạch vào dịp giáng sinh thời tiết rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống tới âm vài chục độ)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng các hình ảnh của tác giả.
? Tác dụng của các biện pháp ấy.
- Yêu cầu học sinh chú ý vào phần tóm tắt đầu văn bản và phần đầu văn bản 
? Em còn thấy có hình ảnh tương phản nào nữa.
* Em hãy liên hệ thực tế hiện nay có còn số phận bất hạnh như em bé nữa không?
? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh của em bé bán diêm.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- An-đec-xen(1805-1877) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
- TP: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Nàng công chúa và hạt đậu...
2. Tác ...:
Đêm giao thừa
Ngoài đường
Cửa sổ mọi nhà sáng rực
lạnh buốt và tối đen
Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
cô bé bụng đói cả ngày chưa ăn gì
- Em đã rét, đã khổ, có lẽ càng rét và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn và càng đói hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng quay
Trời rét tuyết rơi lạnh thấu xương, không một bóng người
em bé phong phanh chân trần lang thang
cái xó tối tăm
ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh (khi bà còn sống)
* Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp: đói, rét, khổ của em bé cả về vật chất và cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần của em bây giờ.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 3 phỳt
Gv nhấn mạnh lại hoàn cảnh đặc biệt của cô bé bán diêm.
5. Hướng dẫn về nhà (3 phút):
- Học lại bài cũ, nắm chắckiến thức về tác giả, tác phẩm, ND đã phân tích.
- Tóm tắt truyện Cô bán diêm.
- Soạn tiếp bài qua câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản, tỡm hiểu nỗi bất hạnh của cụ bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa và những ước mơ của em.
TIẾT 23
1. ổn định trật tự( 1 phỳt ):
2. KTBC( 5 phỳt ): Tóm tắt truyện " Cô bé bán diêm" và nêu cảm nghĩ về hoàn cảnh đáng thương của cô bé.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản. - Thời gian: 25 phút
GV giới thiệu chuyển tiếp bài học.	
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- HS thảo luận nhóm:
? Em bé đã quẹt diêm mấy lần? Sau mỗi lần quẹt diêm điều gì đã xảy ra?
? Vì sao em lại có những mộng tưởng như vậy? Thứ tự mộng tưởng có hợp lí không? Những hình ảnh nào gắn với thực tế, hình ảnh nào chỉ thuần tuý là tưởng tượng.
? Sau mỗi làn mộng tưởng em bé lại phải đối diện với thực tế như thế nào?
- Hs trình bày- Gv hệ thống vào bảng
- GV phân tích sự hợp lí của việc sắp xếp những mộng tưởng.
- HS trả lời câu hỏi 3 (ý thứ 2) SGK
- Hs giải nghĩa từ mộng tưởng và liên hệ đến ước mơ của cô bé .
? Em có suy nghĩ gì về ước mơ của cô bé bán diêm?
* Hs liên hệ đến những ước mơ trong truyện cổ tích và chỉ rõ điểm giống và khác nhau. 
- Tác giả đã sử dụng b... nhân ái với con người nói chung, trẻ em nói riêng
? Hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Vì sao.
?* Qua đó em thấy trách nhiệm của người lớn với trẻ em và ngược lại trong xã hội ngày nay
b, Những mộng tưởng của em bé bán diêm 
Những lần quẹt diêm
lí do
Mộng tưởng
Thực tế
1(1 que)
rét-> ấm
lò sưởi ấm áp
lò sưởi biến mất
2(1 que)
đói-> muốn đựơc ăn
bàn ăn thịnh soạn
bức tường dày đặc, lạnh lẽo
3(1 que)
buồn->
muốn được vui chơi
cây thông nô en rực rỡ
ngọn nến bay lên-> ngôi sao trên trời
4(1 que)
cô đơn-> muốn được yêu thương
Hình ảnh bà nhân hậu, hiền từ
ảo ảnh biến mất
5( tất cả số diêm còn lại)
muốn được hạnh phúc
bay về trời cùng bà
cô bé chết vì đói, rét
- Các mộng tưởng được sắp xếp hợp lí phù hợp với hoàn cảnh thực tại của cô bé.
- Đó là những ước mơ giản dị, nhỏ bé, chính đáng của các em bé.
=> Giữa mộng tưởng và thực tế có sự đối lập càng làm tăng nỗi bất hạnh, đáng thương của cô bé
- Màu sắc cổ tích: thượng đế, ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu bay lên trời 
=> Thể hiện tâm hồn trong sáng hồn nhiên và tăng sức hấp dẫn cho tp.
- Ngọn lửa diêm: mơ ước nhỏ bé, giản dị về mái ấm gia đình, tình yêu thương.
c) Cái chết của em bé bán diêm 
- Em chết trong đêm giao thừa vì rét buốt và đói rét => Cái chết thương tâm.
- Mọi người bảo nhau''Chắc nó sưởi cho ấm''.
- Lúc em chào hàng, khách qua đường chẳng ai đoái hoài tới
=> Xã hội vô tình, lạnh lùng thờ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo.
- Em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
=> Ngòi bút nhân ái, lãng mạn thể hiện tình yêu thương với tất cả niềm cảm thông của tác giả . Lên án xã hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thương ,cảm thông.
4. Tổng kết 
a) Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng,sắp xếp các tình tiết hợp lí
- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết...), kết cấu đối lập, tương phản
- Trí tưởng tượng bay bổng
b) Nội dung: Truyện để lại cho ta lòng thương cảm sâu sắc đối 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2017_2018.doc