Giáo án Toán hình 9 (Bản đầy đủ)

Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' dưới sự dẫn dắt của GV.

- Kĩ năng   : Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

- Thái độ   : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. Chuẩn bị:

- Gv : Thước thẳng, bảng phụ.

- Hs : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Thước thẳng

C. Phương pháp

Đàm thoại tìm tòi, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề

D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp  :   Sỹ số 9B:

                                         

2. Kiểm tra bài cũ

doc 160 trang Khải Lâm 28/12/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán hình 9 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình 9 (Bản đầy đủ)

Giáo án Toán hình 9 (Bản đầy đủ)
Hoạt động của HS
- GV đưa ra định lí 1, hướng dẫn HS chứng minh bằng "Phân tích đi lên" để tỡm ra cần chứng minh DAHC ∾ DBAC 
và DAHB ∾ DCAB.
b2 = ab' Ü = Ü Ü 
 Ü D AHC ∾ DBAC.
- Gọi Hs trỡnh bày chứng minh định lí .
- Để chứng minh định lí Py-ta-go
Þ GV cho Hs quan sát hình và nhận xét được a = b' + c' rồi cho HS tính b2 + c2 .
Sau đó GV lưu ý Hs: Có thể coi đây là 1 cách chứng minh khác của định lí Py-ta-go.
1. Định lí 1 (Sgk - 65).
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông AHC và BAC có:
Góc C chung nên DAHC ∾ DBAC.
Þ Þ AC2 = BC.HC
hay b2 = a. b'
Tương tự có: c2 = a. c'.
VD1: (Định lí Pytago).
 Trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền a = b' + c'. do đó :
 b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a2.
Hoạt động 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
- GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu Hs đưa ra hệ thức.
- GV cho Hs làm ?1.
- GV hướng dẫn: Bắt đầu từ kết luận, dùng "phân tích đi lên" để XĐ được cần chứng minh 2 tam giác vuông nào đồng dạng. Từ đó Hs thấy được yêu cầu chứng minh DAHB ∾ DCHA là hợp lí
2. Định lí 2 (Sgk - 65).
 h2 = b'c'.
?1. DAHB ∾ DCHA có:
 (cùng phụ với ).
Do đó: , suy ra
AH2 = HB. HC hay h2 = b'c'.
4. Củng cố
- Cho HS làm bài tập 1, 2: (dựng phiếu học tập in sẵn).
- Yêu cầu Hs làm VD2.
 (Bảng phụ).
Bài 1( Sgk – 68)
a) x + y = = 10.
62 = x(x + y) Þ x = = 3,6.
 y = 10 - 3,6 = 6,4.
b) 122 = x. 20 Û x = = 7,2.
Þ y = 20 - 7,2 = 12,8.
Bài 2( Sgk – 68) 
x2 = 1(1 + 4) = 5 Þ x = .
y2 = 4(4+1) = 20 Þ y = 
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc hai định lí cùng hệ thức của 2 định lí, xem lại các bài tập đó chữa.
- Làm bài tập 4, 5, 7, 8 (Sgk - 69 + 70)
HD Bài 4, 8 (SGK – 69) Tính x bằng cách vận dụng định lí 2 
 Tính y theo địnhlí 1 hoặc định lí py-ta-go
Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày giảng: 
 Tiết 2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T2)
A- Mục tiêu :
 - Kiến thức: + Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.
	 + Biết thiết lập các hệ thức ah = bc; 
 - Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ t...y c. b = a.h (3)
Từ (3) => a2 . h2 = b2 . c2
=> (b2 + c2). h2 = b2 . c2 => 
Ta có : 
Hoạt đông 2. Định lí 4
Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời ?
Tính h biết b và c ?
Áp dụng công thức 4
2. Định lý 4. (SGK 67)
 (4)
VD 3 : (Sgk - 67) 
Tính h biết b = 6cm, c = 8cm
Ta có : =>
Chú ý : (Sgk – 67)
4. Củng cố.
1- Cho D ABC vuông tại C. Có AC = 60cm, BC = 80cm. Tính cạnh huyền AB và đường cao tương ứng CH ?
Vẽ hình và viết GT, KL của bài toán ?
Tính AB dựa vào kiến thức nào ?
Tính CH vận dụng hệ thức nào ?
Gọi 1Hs lên trình bày bảng
2
1
x
y
Bài 4 (Sgk – 69)
 60
 80
	 C
 A B
 H
Vì D ABC vuông ở A, nên ta có: 
AB = 
( định lí Pytago)
CH = 
Bài 4( sgk – 69 )
22 = 1.x x = 4.
y2 = x ( 1 + x ) = 4( 1+4 ) = 20 y = 
Vậy x = 4; y = 
5. Hướng dẫn về nhà.
 - Đọc có thể em chưa biết.
- BTVN: 9 (Sgk - 70); 1, 2, 3, 4 (SBT – 90)
 -HD Bài 9 (SGK – 70)
a, Để c/m tam giác DIL cần ta c/m DI = DL bằng cách c/ m 2 tam giác vuông ADI và CDL bằng nhau theo trường hợp g. c. g ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy)
b, c/m không đổi (do DC không đổi)
Ký duyệt :
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày giảng: Tiết 3 : LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 - Thái độ: Có ý thức tham gia xây dựng bài
B- Chuẩn bị 
- Gv: Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu
- Hs: Ôn các hệ thức về cạnh về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
C. Phương pháp: 
Nêu vấn đề; trực quan; vấn đáp 
D- Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : Sỹ số 9B:
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên
Học sinh
1. Cho hình vẽ M 
- Tính MH ?
- Phát biểu định lý 3 16 25
 N H P
2- Bài tập 5 (69), phát biểu định lý 4
1, MH = 20
2, BH = 1,8; CH = 3,2; AH = 2,4
3.Bài mới
Hoạt động 1. Tính toán
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Em hãy vẽ hình và viết GT, KL của bài toán ?
Để tính được AH, BH, CH ta phải biết thêm yếu tố nào?
Ta phải sử dụng những hệ thức nào?
Gọi Hs lên... trung tuyến OA ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó nên tam giác ABC vuông tại A. 
Vì vậy: AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
4.Bài 9 (Sgk - 70) 
 K B C L
 I
 A D
a, Xét D DAI và D DCL có : 
 DA = DC (cạnh hình vuông) ; 
 (cùng phụ ) 
=> DDAI = DACL (g.c.g)
 => DI = DL => DDIL cân
b) DI = DL (CMT)
Trong D vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền
KL. Vậy : 
DC không đổi => không đổi
Vậy:không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
4. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
- BTVN : 5, 6, 8, 9, 12 (SBT- 90, 91) 
HD Bài 12: D OAB cân =>; OB = r; DB = AE = 230km . Tính OH ? 
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày giảng: TIẾT 4: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, giải các bài toán liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng, tìm tòi sáng tạo cho Hs
B. Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
- Hs: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
 Thước kẻ , com pa, ê ke.
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Sỹ số 9B:
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên
Học sinh
HS1: Chữa bài tập 3 (a) .
Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm.
HS2: Chữa bài tập 4 (a) .
Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh.
1, x=; y = 
2, x = 4,5; y = 
3.Bài mới
Hoạt động 1: Tính toán với hình vẽ cho trước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm:
(Đưa đầu bài lên bảng phụ).
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
a) Độ dài của đường cao AH bằng:
 A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5.
b) Độ dài cạnh AC bằng :
 A. 13 ; B. ; C. 3
- Cho HS hoạt động theo nhóm bài tập 8 .
 Nửa lớp làm phần b.
 Nửa lớp làm bài 8 (c).
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV kiểm tra bài của các nhóm.
1.Bài 1: A
 B H C
a) B. 6 b) C 3.
2.Bài 8(Sgk – 70) B 
b) x
 y 	H
 y x

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_9_ban_day_du.doc
  • docKHSDTB TOÁN 9(12-13).doc
  • docKHGDTOAN 9(12-13).doc