Giáo án Toán hình 9 - Tiết 42 đến Tiết 45

Tiết 42: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG                                  

A. Mục tiêu

- Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 TH). HS biết áp dụng định lí vào giải bài tập.

- Kĩ năng : Rèn suy luận lô gíc trong chứng minh hình học.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. Chuẩn bị 

- GV:  Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

- HS:  Thứơc kẻ, com pa, bảng phụ.

C. Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, gợi mở

 D. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp            Sỹ số 9B:

2. Kiểm tra bài cũ

            

Giáo viên Học sinh
  Phát biểu định nghĩa và tính chất góc nội tiếp ?    1 HS lên bảng trả lời 

 

doc 11 trang Khải Lâm 28/12/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán hình 9 - Tiết 42 đến Tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình 9 - Tiết 42 đến Tiết 45

Giáo án Toán hình 9 - Tiết 42 đến Tiết 45
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
? Trong hình vẽ trên có mấy góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
 Là những góc nào ?
Yêu cầu HS trả lời miệng ?1.
Yêu cầu HS làm ?2.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
Yêu cầu giả thích rõ số đo của cung bị chắn trong mỗi trường hợp
x
A
B
A'
H3
H3: Kéo dài tia AO cắt (O) tại A'
 Sđ = 1800 và = 900
 = 300 
 Sđ= 600 (T/c góc nội tiếp).
Vậy Sđlớn = Sđ + Sđ = 2400
B
x
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến 
A
và dây cung phải có:
+ Đỉnh thuộc đường tròn
O
+ Một cạnh là một tia 
y
tiếp tuyến 
+ Cạnh kia chứa một 
dây của đường tròn
?1 Các góc ở H23, 25 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có cạnh nào là tia tiếp tuyến 
Các góc ở H24 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn
Các góc ở H26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
x
x
A
A
 ?2. 
 O
B
O
H2
H1
B
H1: 
Sđ = 600 vì Ax là tiếp tuyến của (O) 
 = 900 mà = 300 (gt) 
Nên = 600
Mà DAOB cân do: OA = OB = R
Vậy DAOB đều = 600 
 Sđ = 600
H2: 
Sđ =1800 vì Ax là tiếp tuyến của (O) 
 = 900 
 mà = 900 (gt). A, O, B thẳng hàng 
 AB là đường kính hay Sđ = 1800
Hoạt động 2. Tìm hiểu về tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Qua bài toán trên em có nhận xét gì ?
Tâm của đường tròn có thể có những vị trí nào với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
Yêu cầu HS đọc định lí SGK - 78
 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
 + Nửa lớp CM phần b
 + Nửa lớp CM phần c.
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
Yêu cầu HS nhắc lại định lí 
Yêu cầu HS làm ?3.
y
A
m
x
B
O
C
? So sánh số đo của , với số đo của cung AmB ?
Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ ?3
2. Định lí (Sgk - 78)
x
A
a, Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung
 = 900
O.
Sđ = 1800
B
= Sđ 
b, Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc 
Kẻ OH ^ AB tại H 
DOAB cân nên
= 
C
B
O
H...n thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung thông qua bài tập
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập. Rèn tư duy và cách trình bày lời giải bài tập hình
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận cho HS.
B. Chuẩn bị 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
- HS: Thứơc kẻ, com pa, bảng phụ.
C. Phương pháp
Luyện tập ,vấn đáp, gợi mở
 D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp Sỹ số 9B:
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên
Học sinh
Nêu định nghĩa, tính chất, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
1 HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1. Làm bài tập cho sẵn hình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 O
1
1
1
2
3
2
1
4
2
Bài 1: Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau ?
 B A
 y
 C D
Bài 1
Ta có (góc nội tiếp, góc giữa tiếp tuyến một dây cung chắn cung AB)
 ; (góc đáy của các tam giác cân)
 Þ 
Tương tự: 
Có 
Hoạt động 2. Làm bài tập phải vẽ hình 
Yêu cầu HS làm bài tập 32 (Sgk - 80)
? Vẽ hình và nêu GT + KL của bài toán?
? So sánh , ?
? Tính tổng + 2 ?
Yêu cầu HS làm bài 33 (Sgk - 80)
? Hãy vẽ hình viết GT, KL ?
GV hướng dẫn HS phân tích c/m bài toán theo sơ đồ 
 AB. AM = AC. AN
 Ý
 Ý
 DABC ∾ DANM
 Ý
Yêu cầu HS làm bài 34 (SGK – 80)
Em hãy vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
GV hướng dẫn HS phân tích c/m bài toán theo sơ đồ sau
 MT2 = MA. MB
 Ý
 Ý
 DTAM ∾ DBMT
GV: Kết quả bài toán này được coi như 1 hệ thức lượng trong đường tròn, cần ghi nhớ
 O
Bài 32 (Sgk - 80) P
 T B A
Ta có: = Sđ 
 Mà = Sđ (góc ở tâm).
 = 2 
Có = 900 (vì = 900)
Þ = 900
Bài 33 (Sgk - 80)
GT Cho (O); A, B, C Î (O). tiếp tuyến
 At ; d // At ; d Ç AC = {N}.
 d Ç AB = {M}.
KL AB. AM = AC. AN.
C
 O
 d
N
B
A
M
 t
 Ta có:
 (so le trong) 
 (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB)
 Xét DAMN và DACB có:
 chung
 (c/m trên)
Nên DAMN ∾ DACB (g.g)
 hay AM. ... Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic sáng tạo cho HS
B. Chuẩn bị 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
- HS: Thứơc kẻ, com pa
C. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, gợi mở
 D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp Sỹ số 9B:
2. Kiểm tra bài cũ
C
Giáo viên
Học sinh
 O
Cho hình vẽ 
A
 B
x
Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây cung. Viết số đo các góc đó theo cung bị chắn. So sánh các góc đó
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở
Ta có: là góc ở tâm
 là góc nội tiếp.
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
 = Sđnhỏ
= Sđnhỏ 
= Sđnhỏ
Þ = 2= 2
3. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
Nhận xét gì về đỉnh của góc BEC ? 
 gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
GV giới thiệu: Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn 2 cung, 1 cung nằm trong góc, cung kia nằm trong góc đối đỉnh. 
 ? Vậychắn những cung nào ?
D
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn không ?
C
 O
B
A
Dùng thước đo góc xác định số đo của góc và số đo cung BnC và DmA (qua góc ở tâm tương ứng)
? Nhận xét gì về số đovà số đo của 2 cung bị chắn ?
? Hãy chứng minh nhận xét đó ?
 GV gợi ý: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC, DmA
Yêu cầu HS làm bài tập 36 (Sgk - 82)
A 
 GV vẽ hình sẵn trên bảng phụ.
E 
M 
H 
N 
O
B 
N 
CM: D AEH cân
 Gợi ý c/m = 
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
m
O
C
n
A
a, Khái niệm
D
- là góc có đỉnh ở 
E
bên trong đường tròn
- có 2 cung 
bị chắn là BnC và AmD
- Góc ở tâm là 1 góc có 
B
đỉnh ở trong đường tròn,
 nó chắn hai cung bằng nhau
 chắn hai cung AB và CD
b, Tính chất (Định lí SGK - 81)
 = 
Chứng minh
Nối BD. Theo tính chất góc nội tiếp ta có:
 = Sđ 
 = Sđ 
Mà + = (góc ngoài của tam giác)
Þ = 
Bài tập 36 (Sgk – 82)
Có: = 
và = (t/c góc có đỉnh bên ngoài đường tròn )
Mà : AM = MB, NC = AN (gt)
Þ = Þ DAEH cân tại A
Hoạt động 2. T

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_9_tiet_42_den_tiet_45.doc
  • docKHSDTB TOÁN 9(12-13).doc
  • docKHGDTOAN 9(12-13).doc