Nội dung tự ôn tập Toán 6 - Chương I và Chương II

Bài 7. Lớp 6A có 36 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Mỗi sáng thứ hai chào cờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc mà mỗi hàng có số lượng học sinh như nhau mà không lớp nào bị lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất mà ba lớp có thể xếp được.
Bài 8. Cho .
Chứng minh rằng: .

Bài 9. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Lấy hai điểm phân biệt và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Tiếp đó, vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng tại điểm . Trên tia , lấy điểm (khác rồi vẽ tia .
Bài 10. Trên tia , lấy hai điểm sao cho .
a) Trong ba điểm , điểm nào nẳm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng .
c) Trên tia , lấy điểm sao cho . Chứng minh là trung điểm của đoạn thẳng .
d) Tính độ dài đoạn thẳng

docx 4 trang Khải Lâm 29/12/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung tự ôn tập Toán 6 - Chương I và Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung tự ôn tập Toán 6 - Chương I và Chương II

Nội dung tự ôn tập Toán 6 - Chương I và Chương II
o?
A. 83
B. 113
C. 34 + 46
D. 34+25 
Câu 11: Kếtquả phép tính 10+3[5+3(2.4-6)] bằng bao nhiêu?
A. 41
B. 58
C. 43
D. 145
Câu 12: Kết quả so sánh 2500 và 5200 là: 
A. 2500 >5200
B. 2500 < 5200
C. 2500 = 5200
D. 2500 5200
Câu 13: Kết quả nào sau đây không bằng 23. 22.2
A. 25
B. 26
C. 64
D. 32.2
Câu 14. Kết quả của phép tính 314:312 +50 bằng bao nhiêu ?
A. 2
B. 10
C. 15
D. 8
Câu 15: Cho B = { 150; 138; 136;...;10} thì số phần tử của B là bao nhiêu?
A. 65
B.66
C.70
D. 71
Câu 16: Các giá trị x thỏa mãn x.(2x - 8)=0 là bao nhiêu?
A. x= 0; x= 4
B. x = 0;
C. x = 4
D. x = 8
Bài 1: Tìm x, biết:
a) 2x -138 = 23 . 32	b) x- 36:18 = 12	c) 3.2x + 5.2x – 1 = 127
bài 2: Tính hợp lý nếu có thể?
a) 136 + 24 + 66 + 76	b) 17.85 + 15.17 -120
c) 8.5.125.2.4.9.25	d) 420:{350:[260 – (91.5 -23.52 )]}
bài 3: Cho T = 3+32+33+34+...+ 399
 Tìm số tự nhiên n biết rằng 2T + 3 = 32n
bài 4
Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2 với 
 A = 4 +22 + 23 + 2 4 +...+ 220
b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p +2 cũng là số nguyên tố
Chứng minh rằng p +1 chia hết cho 6.
Bài 5. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) A = (32.52.25) : (23.32);
b) B = 94.12 + 2.6.5 +12
c) C = 1 + 3 + 5 + + 19
Bài 6. Tìm x, biết:
a) 720: (41 - x) = 23.5.
b) 53.5x-2 = 252.
Bài 7. Lớp 6A có 36 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Mỗi sáng thứ hai chào cờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc mà mỗi hàng có số lượng học sinh như nhau mà không lớp nào bị lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất mà ba lớp có thể xếp được.
Bài 8. Cho A = 5 + 52 + 53 +...+512.
Chứng minh rằng: A 30.
Bài 9. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Lấy hai điểm phân biệt A và B và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Tiếp đó, vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng AB tại điểm A. Trên tia Ay, lấy điểm C (khác A) rồi vẽ tia CB.
Bài 10. Trên tia Ax, lấy hai điểm B và C sao cho AB = 4cm, AC = 6cm.
a) Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính ...và y cùng dấu; B. x > y ; C. x < y ; D. x và y khác dấu 
Câu 5: Các số - 6 ; -7 ; được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 
A. -6 ; -7 ; 
B. -7 ; - 6 ; 
C. - 6 ;  ; -7 
D. -7 ;  ; -6
Câu 6: TËp hîp c¸c sè nguyªn Z bao gåm:
A. C¸c sè nguyªn ©m vµ c¸c sè nguyªn d¬ng ;	 
B. C¸c sè nguyªn kh«ng ©m vµ c¸c sè nguyªn ©m ;
C. C¸c sè nguyªn kh«ng d¬ng vµ c¸c sè nguyªn ©m ;	 
D. C¸c sè nguyªn kh«ng d¬ng vµ sè 0 .
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng :
A. Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên dương ;
B. Tất cả các số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 ; 
C. Tất cả các số dương đều lớn hơn 0 ;
D. Tổng của số nguyên âm và số nguyên dương là số nguyên âm .
Câu 8: Số nguyên nào lớn nhất trong các số sau:
A. -1
B. -2
C. -8
D. -10
Câu 9: Số nguyên x thỏa mãn -3 < x < 0 thì x có thể là số nào?
A.-3
B. -2
C. 1
D. 0
Câu10: Biết = 1 thì x có thể bằng bao nhiêu? 
A. -2
B. 0
C. 1
D) 2
Câu 11. Tính giá trị biểu thức: 22 - ( 4 . 5 + 16 ) : (-3)
A. 34	B. -7	C. -5	D. 35
Câu 12. Tìm số nguyên x, biết: x +6 = -16
A. -17	B. -22	C. 6	D. 17
Câu 13. Tìm số nguyên x, biết 4x +6 =-14
A. 2	B. -5	C. -3	D. 3
Câu 14. Kết quả đúng của phép tính -8 - 5 là :
A. -2 B. +2	C. +8	D. -13
Câu 15: Kết quả phép tính -(-3)4 + (-10) bằng:
A. -91
B. -18
C. -22
D. -8
Câu 16. Giá trị của biểu thức(x-4)(x+5) Khi x= - 3 là
A. 14 B.8 C.- 8	D. -14
Câu 17: Kết quả của phép tính (–65) + 89 – (–65) là:
A.65	 B. –65	 C. 89	 D. –89
Câu 18: Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:
A. 33
B. - 33
C. - 48
D. 0
Câu 19: Thực hiện các phép tính sau: (Tính hợp lý nếu có thể)
a) 1125 – (374 + 1125) + (–65 +374)	b) 3.(-5) + (-20):(-2)
c) 72.(28 – 49) + 28.(– 49 – 72)	
Câu 20: Tìm giá trị của x:
a) – (x + 84) + 214 = – 16	b) 2x – 15 = 40 – ( 3x + 10)
c) |– x– 2| – 5 = 3	d) (x – 2)(x2 + 1) = 0
Câu 21:
Chứng minh đẳng thức: – (– a + b + c) + (b + c – 1) = (b –c + 6) – (7 – a + b) + c .Câu 22: Tính giá trị của biểu thức: 
 a) 7.(2x – 3y) với x = 4; y = – 2. b) –3 .( –2m + 7n) với m = 3; 

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_tu_on_tap_toan_6_chuong_i_va_chuong_ii.docx