Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần đọc hiểu (Vận dụng) - Năm học 2019-2020

Câu 1.

Đề bài: Viết đoạn văn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”

Đáp án: HS viết đúng hình thức đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, nêu được các ý sau:

- Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người vì vậy nhân dân ta quý trọng đất đai (tấc đất quý như tấc vàng”.

- Đất được coi như vàng, quý như vàng. 

- Lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái lớn (tấc vàng) để nói giá trị của đất nhằm khẳng định một chân lí đất đai quý giá vô cùng vì đất nuôi sống con người, đất để trồng trọt, chăn nuôi, đất đề làm nhà làm cửa, đất là nơi sinh sống của con người....

- Câu tục ngữ còn mang một ý nghĩa, khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai không nên bỏ hoang ruộng đất. 

Câu 3.

Đề bài:  Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng tiếng việt của ta rất giàu ?

Đáp án: Viết đúng, đủ đoạn văn gồm 3 phần có bố cục rõ ràng nêu được :

          Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú.

          - Giàu thanh điệu.

          - Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng.

          - Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc, họa

doc 3 trang Khải Lâm 29/12/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần đọc hiểu (Vận dụng) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần đọc hiểu (Vận dụng) - Năm học 2019-2020

Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần đọc hiểu (Vận dụng) - Năm học 2019-2020
“§ãi cho s¹ch r¸ch cho th¬m”.
Đáp án: HS viết đúng hình thức đoạn văn, nội dung nêu được các ý sau:
- Nội dung: C©u tôc ng÷ khuyªn con ng­êi mét ®iÒu sau s¾c: dï khã kh¨n, vÊt v¶, nghÌo khæ ®Õn ®©u còng ph¶i gi÷ lÊy l­¬ng t©m, nh©n phÈm cña m×nh ®Ñp ®Ï, kh«ng v× nghÌo khæ mµ lµm chuyÖn trÊi l­¬ng t©m, ®¹o ®øc. 
- VÒ nghÖ thuËt: dïng c¸ch diÔn ®¹t Èn dô, dïng h×nh ¶nh cô thÓ ®Ó nãi ®Õn mét ®iÒu s©u xa, thÊm thÝa; h×nh thøc ng¾n gän, sóc tÝch. 
Câu 3.
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng tiếng việt của ta rất giàu ?
Đáp án: Viết đúng, đủ đoạn văn gồm 3 phần có bố cục rõ ràng nêu được :
	- Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú.
	- Giàu thanh điệu.
	- Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng.
	- Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc, họa
Câu 4.
Đề bài: Nêu giá trị nội dung của văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" 
Đáp án: Giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
- Văn bản có ý nghĩa khẳng định và ngợi ca dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân ta.
-Truyền thống yêu nước đó của nhân dân ta được thể hiện và phát huy rất rõ theo dòng thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại ở mọi tầng lớp giúp ta chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.
- Biểu dương và khích lệ tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
- Thể hiện niềm tự hào về giá trị và sức mạnh của truyền thống yêu nước yêu nước của dân tộc ta.
Câu 5.
Đề bài: Viết bài văn chứng minh Bác Hồ sống rất giản dị
Đáp án: Viết đúng, đủ bài văn gồm 3 phần có bố cục rõ ràng nêu được cá ý sau:
- Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt ăn, ở ( Bữa cơm chỉ có vài ba món rau luộc, dưa cà, các kho; nhà ở chiếc nhà sàn chỉ có vài ba phòng...)
- Giản dị trong mối quan hệ với mọi người (Gần gũi quan tân đến mọi người)
- Giản dị trong cách nói, trong nói và viết (Dễ hiểu, sâu sắc)
Câu 6. Từ văn bản ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh em hãy viết đoạn văn ngắn chúng minh “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, văn chương còn sáng tạo ....
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 8. 
Đề bài: Viết đoạn văn phân tích làm rõ mặt tương phản giữ cảnh ngoài đê và trong đình trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”
Đáp án: Viết được đoạn văn có bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nêu được sự tương phản vể hai ý sau:
- Cảnh tượng, không khí ngoài đê và trong đình: 
+ Ngoài đê: Gần một giờ đêm, mưa gió ầm ầm, dân phu kể hàng trăm nghìn con người kẻ đội đất, vác tre, bì bõm dưới bùn lầy, người nào người nấy ướt như chuột lột...Tình cảnh trông thật là thảm.
+ Trong đình: Đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Trên sập quan phụ mẫu uy nghi chễm chện ngồi xung quanh kẻ hầu người hạ kẻ gãi chân, người quạt, người chực hầu điếu đóm, bên cạnh ngài bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút...)
- Sự bất lực của con người so với sức nước:
+ Xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi, ấy vậy trên trời mưa tầm tã chút xuống dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên, sức người khó lòng địch nổi với sức trời, thế đê không sao cự lại với thê nước.
Câu 9. 
Đề bài: Em hãy viết bài văn ngắn tóm tắt giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”. 
Đáp án: 
- HS viết bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, diến đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, đúng chính tả. Về nội dung nêu được nội dung cơ bản sau:
- Giá trị hiện thực: Thông qua việc khắc họa sinh động hình ảnh nhân vật Sùng bà, Sùng ông và Thiện Sĩ, tác giả dân gian muốn tố cáo giai cấp địa chủ phong kiến với tư tưởng giai cấp bảo thủ hẹp hòi trọng nam khinh nữ đề cao đồng tiền, phân biệt giai cấp đã sinh ra bản chất ích kỉ, độc ác. Sùng bà nói năng, hành động không chỉ như một mẹ chồng ác nghiệt mà còn như một kẻ đại diện cho tầng lớp trên của xã hội phong kiến trong gia đình đầy xấu xa tàn ác nhẫn tâm.
- Giá trị nhân đạo: Thông qua nhân vật Thị Kính và Mãng Ông nhằm ngợi ca phẩm chất cao quý của người nông dân và người phụ nữ trong xã hội pho

File đính kèm:

  • docon_tap_hk_ii_ngu_van_7_phan_doc_hieu_van_dung_nam_hoc_2019_2.doc