Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (thông hiểu) - Năm học 2019-2020

Câu 1. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?

A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

 

Câu 2. Đọc đề văn sau đây nghị luận: “ Không thể sống thiếu tình bạn”.

Em hãy cho biết tính chất của đề văn trên là gì?

A. Đề có tính chất ca ngợi, giải thích .

B. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận .

C. Đề có tính chất tranh luận, phản bác.

D. Đề có tính chất khuyên nhủ.

 

Câu 3. Đọc đề văn nghị luận sau đây: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Em hãy cho biết tính chất của đề văn trên là gì ?

A. Đề có tính chất ca ngợi, giải thích.

B. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận.

C. Đề có tính chất tranh luận, phản bác.

D. Đề có tính chất khuyên nhủ.

 

Câu 4. Cho đề bài tập làm văn sau đây:

Từ xưa nhân dân ta đã để lại câu ca dao:

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh ?

A. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao trên?

B. Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao đó.

C. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.

D. Hãy cho biết ý nghĩa của vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.

doc 3 trang Khải Lâm 29/12/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (thông hiểu) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (thông hiểu) - Năm học 2019-2020

Ôn tập HK II Ngữ văn 7 - Phần tập làm văn (thông hiểu) - Năm học 2019-2020
ừ xưa nhân dân ta đã để lại câu ca dao:
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh ?
A. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao trên?
B. Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao đó.
C. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.
D. Hãy cho biết ý nghĩa của vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.
Câu 5. Đọc câu văn sau đây: “Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa”.
Hãy xác định kết luận trong câu văn trên.
A. Hôm nay trời mưa.
B. Chúng ta không đi chơi .
C. Trời mưa, chúng ta không đi chơi.
D. Chúng ta không đi chơi công viên nữa.
Câu 6. Đọc câu văn sau đây: “Trời nóng quá, đi ăn kem đi”.
Hãy xác định luận cứ trong câu văn trên.
A. Trời nóng quá. 
B. Đi ăn kem đi
C. Hãy đi ăn kem. 
D. Nóng quá.
Câu 7. Để không bị lạc đề khi làm bài văn nghị luận, cần xác định đúng các yếu tố nào?
A. Tính chất của đề, Luận cứ
B. Luận cứ, luận điểm
C. Lập luận
D. Luận điểm, tính chất của đề, luận cứ
Câu 8. Cho đề bài tập làm văn sau đây:
Từ xưa nhân dân ta đã để lại câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ trên.
 Đề văn trên thuộc loại đề gì?
A. Đề văn nghị luận chứng minh. 
B. Đề văn nghị luận giải thích.
C. Đề phát biểu cảm nghĩ. 
D. Đề miêu tả.
Câu 9. Tính chất nào phù hợp với đề bài : “Đọc sách rất có lợi”.
A. Khuyên nhủ. 
B. Ca ngợi 
C. Phân tích 
D. Tranh luận .
Câu 10. Nhiệm vụ phần kết bài trong bố cục bài văn nghị luận là gì?
A. Trình bày các nội dung của luận điểm đề ra .
B. Khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm đã đề ra .
C. Nêu luận điểm thể hiện thái độ ,tư tưởng của người nói hoặc viết . 
D. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm đã đề ra.
Câu 11. Đọc đề văn sau đây: Em hãy làm sáng tỏ tính đúng đắn của vấn đề được nêu ra trong câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” . 
Đề văn trên yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
A. Nhớ ơn người đem lại t

File đính kèm:

  • docon_tap_hk_ii_ngu_van_7_phan_tap_lam_van_thong_hieu_nam_hoc_2.doc