Ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề: Quang học

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

            A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.

            B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

            C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

            D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

            A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.

            B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.

            C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

            D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

            A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.

            B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

            C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.

            D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

Câu 4: Khi tia sáng đi từ trong không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì

            A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

            B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.

            C. có thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.

            D. không thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Câu 5: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi

            A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.      B. tia khúc xạ và tia tới.

            C. tia khúc xạ và mặt phân cách.                    D. tia khúc xạ và điểm tới.

Câu 6: Điều nào SAI khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

            A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.

            B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần.

            C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

            D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.

doc 8 trang Khải Lâm 27/12/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề: Quang học

Ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề: Quang học
 từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 4: Khi tia sáng đi từ trong không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì
	A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
	B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.
	C. có thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.
	D. không thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu 5: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi
	A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.	B. tia khúc xạ và tia tới.
	C. tia khúc xạ và mặt phân cách.	D. tia khúc xạ và điểm tới.
Câu 6: Điều nào SAI khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
	A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.
	B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần.
	C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
	D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 7: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ
	A. Không nhìn thấy viên bi.	B. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi.
	C. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi.	D. Nhìn thấy đúng viên bi như cũ.
Câu 8: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước khi ta tăng dần góc tới thì góc khúc xạ
	A. Tăng nhanh hơn góc tới.	B. Tăng chậm hơn góc tới.
	C. Ban đầu tăng nhanh hơn sau đó giảm.	D. Ban đầu tăng chậm hơn sau đó tăng như nhau.
Câu 9: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh thì
	A. Góc khúc xạ không phụ thuộc vào góc tới. B. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
	C. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm. D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng.
Câu 10: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng
	A. 90°	B. 60°	C. 30°	D. 0°
Câu 11: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì
	A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.
	C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 30°. D. Góc khúc xạ vẫ...truyền thẳng theo phương của tia tới.	D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 16: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
	A. đi qua trung điểm đạon nối quang tâm và tiêu điểm. B. song song với trục chính.
	C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua tiêu điểm.
Câu 17: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
	A. truyền thẳng theo phương của tia tới. B. đi qua trung điểm đạon nối quang tâm và tiêu điểm.
	C. song song với trục chính. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 18: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
	A. chùm tia phản xạ.	B. chùm tia ló hội tụ.
	C. chùm tia ló phân kỳ.	D. chùm tia ló song song khác.
Câu 19: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
	A. phần rìa dày hơn phần giữa.	B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
	C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.	D. hình dạng bất kỳ.
Câu 20: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
	A. Truyền thẳng ánh sáng.	B. Tán xạ ánh sáng.
	C. Phản xạ ánh sáng.	D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 21: Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là
	A. chùm song song.	B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
	C. lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới.	D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Câu 22: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh A’B’
	A. là ảnh thật, lớn hơn vật.	B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
	C. ngược chiều với vật.	D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 23: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
	A. ảnh ảo ngược chiều vật.	B. ảnh ảo cùng chiều vật.
	C. ảnh thật cùng chiều vật.	D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 24: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là
	A. thật, ngược chiều với vật.	B. thật, luôn lớn hơn vật.
	C. ảo, cùng chiều với vật.	D. thật, luôn cao bằng vật.
Câu 25: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với tr...ính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì
	A. OA = f.	B. OA = 2f.	C. OA > f.	D. OA < f.
Câu 29: Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
	A. cùng chiều, nhỏ hơn vật	B. cùng chiều với vật
	C. ngược chiều, lớn hơn vật	D. ngược chiều với vật
Câu 30: Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng
	A. bằng tiêu cự.	B. nhỏ hơn tiêu cự.	C. lớn hơn tiêu cự.	D. gấp 2 lần tiêu cự.
Câu 31: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
	A. 8 cm.	B. 16 cm.	C. 32 cm.	D. 48 cm.
Câu 32: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng
	A. OA 2f.	C. OA = f.	D. OA = 2f.
Câu 33: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải
	A. đặt sát thấu kính.	B. nằm cách thấu kính một đoạn f.
	C. nằm cách thấu kính một đoạn 2f.	D. nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f.
Câu 34: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là
	A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
	B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
	C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.
	D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
Câu 35: Thấu kính phân kì là loại thấu kính
A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. D. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt.
Câu 36: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló
	A. đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. song song với trục chính của thấu kính.
	C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 37: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu

File đính kèm:

  • docon_tap_vat_li_9_chu_de_quang_hoc.doc