Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường

Khoa học quản lý hiện đại chỉ ra rằng :  Kiểm tra là một trong những chức
năng cơ bản của quản lý - quản lý mà không có kiểm tra thì coi như không có
quản lý.
“Trong hoạt động quản lý giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học nói
chung và kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo nói riêng là một chức
năng đích thực của quản lý trường học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu
trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngược thường xuyên kịp thời giúp
người quản lý (Hiệu trưởng) hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong
quá trình quản lý nhà trường. Nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ
có tác dụng giúp hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị, các yêu cầu, các yếu tố
ảnh hưởng… Từ đó tìm ra được những nguyên nhân và đề ra những giải pháp
điều trỉnh có hiệu quả để thực hiện thành công các mục tiêu quản lý nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường”.
(Lưu Xuân Mới : tài liệu bồi dưỡng công tác kiểm tra, thanh tra dành
cho lớp đào tạo thạc sỹ 1998).
Với vị trí quan trọng của công tác kiểm tra tại báo cáo tổng kết năm học
2010 – 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm học mới của Sở Giáo dục - Đào
tạo Tỉnh Phú Thọ đã chỉ rõ một trong những phương hướng nhiệm vụ quan
trọng của năm học là: “Tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá quá trình
dạy và học theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng giáo dục và góp phần thực
hiện các mục tiêu đào tạo”.
Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học nói chung và kiểm tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo nói riêng ở trường THCS Dữu Lâu, năm học
vừa qua đã có sự quan tâm chỉ đạo sát xao của các cấp quản lý giáo dục. Song
để công tác kiểm tra góp phần thực hiện được mục tiêu đào tạo và nâng cao
chất lượng dạy học của nhà trường thì vẫn còn nhiều hạn chế như: Việc kiểm
tra chưa thật sự thiết thực hiệu quả, đôi khi còn mang tính hình thức, lực
lượng kiểm tra còn mỏng, chưa phát huy hết tinh thần làm chủ trong công tác
kiểm tra và tự kiểm tra, một bộ phận nhỏ giáo viên nhà trường, thực hiện việc
pdf 24 trang Khải Lâm 02/01/2024 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường
 sỹ 1998).
Với vị trí quan trọng của công tác kiểm tra tại báo cáo tổng kết năm học
2010 – 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm học mới của Sở Giáo dục - Đào
tạo Tỉnh Phú Thọ đã chỉ rõ một trong những phương hướng nhiệm vụ quan
trọng của năm học là: “Tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá quá trình
dạy và học theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng giáo dục và góp phần thực
hiện các mục tiêu đào tạo”.
Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học nói chung và kiểm tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo nói riêng ở trường THCS Dữu Lâu, năm học
vừa qua đã có sự quan tâm chỉ đạo sát xao của các cấp quản lý giáo dục. Song
để công tác kiểm tra góp phần thực hiện được mục tiêu đào tạo và nâng cao
chất lượng dạy học của nhà trường thì vẫn còn nhiều hạn chế như: Việc kiểm
tra chưa thật sự thiết thực hiệu quả, đôi khi còn mang tính hình thức, lực
lượng kiểm tra còn mỏng, chưa phát huy hết tinh thần làm chủ trong công tác
kiểm tra và tự kiểm tra, một bộ phận nhỏ giáo viên nhà trường, thực hiện việc
2kiểm tra đánh giá học sinh THCS theo các quy định mới đôi khi còn lúng
túng.
Từ các vấn đề trên BGH trường THCS Dữu Lâu đã nghiên cứu và áp
dụng một số biện pháp nhằm thực hiện tốt việc kiểm tra hoạt động sư phạm
của nhà giáo và bước đầu đã có được những kết quả tốt. Chúng tôi mạnh dạn
nêu lên một số kinh nghiệm thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà
giáo ở trường THCS Dữu Lâu. Nhằm cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả
của công tác kiểm tra góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
3PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Cơ sở lý luận của vấn đề:
1.1. Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học.
** . Một số khái niệm về kiểm tra nội bộ trường học.
* Kiểm tra nội bộ trường học:
- Là hoạt động nghiệp vụ quản lý của CBQL (Hiệu trưởng) nhằm điều
tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết
quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết
quả các hoạt động đó có phù hợp với mục tiê...nh đạo sự thay đổi của nhà trường.
- Kiểm tra nội bộ trường học là điều kiện để tiến hành Marketing trong
nội bộ, cung cấp thông tin cho tất cả mọi người trong trường để họ biết điều
gì đang diễn ra và tạo cho họ cơ hội bày tỏ ý kiến của riêng mình.
**. Chức năng của kiểm tra nội bộ trường học.
Chức năng cơ bản của kiểm tra nội bộ trường học là thiết lập hệ thống thông
4tin phản hồi trong quản lý trường học: Giúp nhà trường đo lường, đánh giá
diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục, phát hiện các sai lệch để kịp
thời uốn nắn, điều chỉnh, giúp đối tượng kiểm tra phát huy ưu điểm, khắc
phục khuyết điểm, tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến.
**. Đối tượng kiểm tra nội bộ trường học:
Là tất cả các thành tố cấu thành hệ thống giáo dục nhà trường: Giáo
viên, học sinh, cán bộ công nhân viên với các hoạt động của họ; cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học; tài chính; mối quan hệ tương tác giữa chúng.
1.2. Nội dung kiểm tra nội bộ trường học và kiểm tra họat động sư phạm
của nhà giáo.
**. Nội dung kiểm tra nội bộ trường học theo quy định tại thông tư số
43/2006/TT-Bộ GD&ĐT hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở
giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo.
* Kiểm tra nội bộ trường học tập trung vào một số nội dung sau:
- Kiểm tra tổ chức cơ sở giáo dục.
- Kiểm tra vật chất kỹ thuật của nhà trường.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục.
- Tự kiểm tra công tác quản lý của Hiệu trưởng.
* Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo:
- Kiểm tra về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác được giao:
**. Nguyên tắc và hình thức kiểm tra.
a) Công tác kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện dựa trên cơ sở
quán triệt thực hiện các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc pháp chế.
- Nguyên tắc tính Đảng.
- Nguyên tắc tính kế hoạch.
- Nguyên tắc tính khách quan.
- Nguyên tắc tính tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tính hiệu quả.
5- Nguyên tắc tính giáo dục.
b) Hình thức kiểm tra:
-...
sinh, sinh viên từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; kiểm tra khảo sát của cán
bộ kiểm tra; so sánh kết quả của các lớp do nhà giáo giảng dạy với các
lớp khác trong cơ sở giáo dục tại thời điểm kiểm tra (có tính đến đặc thù của
đối tượng dạy học).
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: Thực hiện công tác chủ nhiệm,
6công tác kiêm nhiệm khác.
* Trình tự kiểm tra:
+ Công tác chuẩn bị:
- Thông báo kế hoạch kiểm tra cụ thể đến đối tượng kiểm tra.
- Ra quyết định kiểm tra.
- Tập hợp lực lượng kiểm tra để thống nhất yêu cầu, cách thức tiến hành, thời
gian tiến hành và kết thúc.
- Nghiên cứu nội dung được phân công giảng dạy, phụ trách của nhà giáo.
+ Tiến hành kiểm tra:
- Xem xét, kiểm tra hồ sơ cá nhân và các hồ sơ có liên quan đến công việc của
nhà giáo và nhận xét đánh giá nhà giáo của tổ chuyên môn, nhà trường.
- Dự giờ nhà giáo; khảo sát trắc nghiệm học sinh sau tiết dự; trao đổi rút kinh
nghiệm với đối tượng kiểm tra; lập phiếu dự giờ.
- Trao đổi với tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, báo cáo và xin ý kiến
lãnh đạo trường.
- Hoàn thiện hồ sơ kiểm tra gồm: phiếu đánh giá giáo viên; phiếu dự giờ; biên
bản kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo.
+ Tổng kết rút kinh nghiệm sau kiểm tra:
- Sau kiểm tra ban kiểm tra họp, đánh giá toàn bộ quá trình kiểm tra để kịp
thời động viên, rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra khác.
- Thống nhất các kiến nghị đề xuất với nhà trường sau kiểm tra: Đề xuất với
đối tượng kiểm tra; đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường.
2/ Thực trạng của vấn đề:
2.1. Đặc điểm tình hình của địa phương và của nhà trường.
Trường THCS Dữu Lâu đóng trên địa bàn phường Dữu Lâu của thành
phố Việt Trì từ nhiều năm nay trường đã được sự quan tâm chỉ đạo sát sao
của phòng GD-ĐT, UBND thành phố, UBND phường trường đã có hướng đi
đúng, thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo chất lượng giáo dục có chuyển biến
mạnh mẽ, chắc chắn tạo được niềm tin với Đảng, với chính quyền và nhân
dân địa phương.
7- Cơ sở vật chất được sự quan tâm giúp đ

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_nang_cao_chat_luong_giao_d.pdf