Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn Ngữ văn 7

       Những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học được các cấp quản lý giáo dục quan tâm nhiều, coi đó như một nội lực lớn của ngành cần được khai thác triệt để nhằm tạo ra “ bước nhảy” về chất lượng giáo dục. Nghị quyết Trung ương II khóa VII của Đảng đã chỉ rõ “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước khắc phục phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”. Để đáp ứng yêu cầu đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa các bộ môn từ lớp 6 đến lớp 9, tạo điều kiện cho các giáo viên thực hiện phương pháp mới. Một trong những điểm mới nổi bật của chương trình ngữ văn tích hợp. Với sự đổi mới này phải xây dựng một hệ thống câu hỏi tích hợp tương ứng với yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả.

         Bộ sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thành công trong việc biên soạn hệ thống câu hỏi theo tinh thần tích hợp. Tuy vậy, do chưa có nhiều kinh nghiệm về biên soạn sách tích hợp nên còn nhiều vấn đề chưa hoàn thiện . Hơn nữa ngay cả khi sách giáo khoa ngữ văn đã biên soạn được một hệ thống câu hỏi tích hợp khá tốt thì vấn đề này vẫn đặt ra một cách cấp thiết đối với giáo viên. Bởi từ câu hỏi trong sách giáo khoa đến những câu hỏi trên lớp của giáo viên mới chính là bước hoàn thiện một quy trình dạy học. Do vậy xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, vận dụng tổ chức câu hỏi tích hợp và vận dụng tổ chức hệ thống câu hỏi ấy để đạt hiệu quả cao nhất cho một giờ học theo tinh thần dạy học tích hợp là điều cần thiết đối với giáo viên dạy ngữ văn nói chung và giáo viên dạy Ngữ văn 7 nói riêng.

doc 14 trang Khải Lâm 28/12/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn Ngữ văn 7

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn Ngữ văn 7
 Một trong những điểm mới nổi bật của chương trình ngữ văn tích hợp. Với sự đổi mới này phải xây dựng một hệ thống câu hỏi tích hợp tương ứng với yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả.
 Bộ sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thành công trong việc biên soạn hệ thống câu hỏi theo tinh thần tích hợp. Tuy vậy, do chưa có nhiều kinh nghiệm về biên soạn sách tích hợp nên còn nhiều vấn đề chưa hoàn thiện . Hơn nữa ngay cả khi sách giáo khoa ngữ văn đã biên soạn được một hệ thống câu hỏi tích hợp khá tốt thì vấn đề này vẫn đặt ra một cách cấp thiết đối với giáo viên. Bởi từ câu hỏi trong sách giáo khoa đến những câu hỏi trên lớp của giáo viên mới chính là bước hoàn thiện một quy trình dạy học. Do vậy xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, vận dụng tổ chức câu hỏi tích hợp và vận dụng tổ chức hệ thống câu hỏi ấy để đạt hiệu quả cao nhất cho một giờ học theo tinh thần dạy học tích hợp là điều cần thiết đối với giáo viên dạy ngữ văn nói chung và giáo viên dạy Ngữ văn 7 nói riêng.
B. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 
 Theo nguyên tắc tích hợp, mỗi bài học của Ngữ văn 7 là sự phối hợp một số 
đơn vị kiến thức và kỹ năng của 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. Dựa trên một số văn bản văn học hay nhật dụng, phần đọc hiểu văn bản sẽ khai thác những điểm nội dung và nghệ thuật của văn bản. Phần tiếng Việt sẽ tìm hiểu và khai thác một yếu tố ngôn ngữ có tần số xuất hiện cao trong văn bản, để phân tích luyện tập các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh. Phần tập làm văn giúp cho học sinh hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập kiểu văn bản vừa học. Vì tích hợp trong câu hỏi giờ Ngữ văn 7 phải thể hiện ở chỗ, các dơn vị kiến thức và kỹ năng của 3 môn đều phải được tìm hiểu, khai thác trên một ngữ liệu chung là văn bản, nhằm mục đích chung rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết và kiểu văn bản đó cho học sinh. Có thể nói hệ thống văn bản tích hợp sẽ tạo độ kết dính chỉnh thể trong một bài giảng.
 Văn học là một loại hình tượng văn học thông qua một chất liệu đặc ... dân gian, văn chương, bác học, thơ và văn xuôi, tùy bút). Trong việc thực hiện chương trình Ngữ văn 7 ở phần tập làm văn và văn có nhiều vấn đề khó hơn so với trình độ học sinh. Vì vậy giáo viên phải xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu cụ thể của bài học và kích thích học sinh tư duy để giờ dạy có hiệu quả. 
C. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Chọn điểm đồng quy giữa 3 phân môn:
 Đây là cơ sở đầu tiên để xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên cần chọn ngững điểm đồng quy giưa 3 phân môn trong mỗi bài học, theo các yêu cầu cần đạt đã nêu trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Văn bản văn học là điểm xuất phát để chon tri thức Tiếng việt và kỹ năng Tập làm văn tiếp theo: “ Bởi văn học ( Coi như gồm cả 5 kiểu văn bản) là nghệ thuật ngôn từ, cho nên yếu tố ngôn từ nghệ thuật là điểm đồng quy của 3 phân môn” ( chương trình Trung học cơ sở mon ngữ văn trang 43). Ngược lại tiếng Việt và Tập làm văn lại phải quay về Văn học để hai quy trình xuôi ngược đó đạt đến mục tiêu rèn luyện năng lực nghe, nói, đọc , viết kiểu văn bản đó. Giáo viên cần xác định những điểm đồng quy ấy trong văn bản được thể hiện ở chỗ nào, đoạn, câu, từ nào. Như vậy còn phải hiểu đồng quy về kỹ năng phân môn có nghĩa là; phải tìm các từ phân môn những yếu tố có thể hỗ trợ cho nhau để dạy tốt phân môn đó, nhưng vẫn giữ được đặc thù của phân môn mình.
 Ví dụ: 
Khi dạy văn bản “ Sau phút chia ly” (trich Chinh Phụ Ngâm) thì điểm đồng quy với tiếng Việt là điệp ngữ, điểm đồng quy với Tập làm văn là biểu cảm.
2. Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giáo án.
 Hệ thống câu hỏi trong một giờ học bao gồm hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa và cả câu hỏi giáo viên tổ chức trong bài giảng. câu hỏi trong sách giáo khoa có tính định hướng giúp học sinh tìm hiểu những kiến thức và kỹ năng có trong bài học. Còn câu hỏi trong giờ học trên lớp là sự vận dụng cụ thể của mỗi giáo viên trong thực tế giảng dạy, nó mang đậm dấu ấn cá nhân của giáo viên trong việc nhận thức cũng như truyền tải nội du...Ö thuËt ®Õn néi dung.
H×nh thµnh cho häc sinh c¸c c¸ch häc, c¸ch tiÕp xóc vµ khai th¸c mét sè vÊn ®Ò, c¸ch lµm, c¸ch vËn dông vµo cuéc sèng.
2.1. C©u hái tÝch hîp trong kiÓm tra bµi cò.
	KÕt hîp c©u hái vÒ kiÕn thøc lo¹i bµi, thÓ lo¹i, c¶m nhËn vÒ c©u, tõ, biÖn ph¸p tu tõ, ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n, nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cã thÓ dïng h×nh thøc tr¾c nghiÖm tæ chøc cho häc sinh ho¹t ®éng nhãm hoÆc ®éc lËp.
	VÝ dô: “C«n S¬n suèi ch¶y r× rÇm
 Ta nghe nh­ tiÕng ®µn cÇm bªn tai”
 (Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)
 - Lµ c©u th¬ t¶, kÓ, hay biÓu c¶m? ®¸nh dÊu vµo « mµ em cho lµ ®óng?
	A. KÓ	B. T¶
	C. BiÓu c¶m	 D. Cã tÊt c¶
2.2. C©u hái tÝch hîp trong phÇn chó thÝch v¨n b¶n.
	§Ó häc sinh hiÓu kü h¬n phÇn ch÷ nghÜa trong v¨n b¶n, tõ ®ã cã c¬ së hiÓu s©u v¨n b¶n gi¸o viªn cÇn gi¶i thÝch tõ ng÷ khã theo chó thÝch. Nªn bæ xung thªm ngoµi chó thÝch trong s¸ch gi¸o khoa khi cÇn thiÕt. Nh÷ng c©u hái trong phÇn nµy cã sù tÝch hîp rÊt râ trong ph©n m«n TiÕng ViÖt. V× vËy cÇn ®Æt c©u hái gi¶n dÞ linh ho¹t gióp häc sinh hiÓu ®­îc b¶n chÊt ý nghÜa chÝnh trong néi hµm cña tõ ng÷, ®iÓn cè.
VÝ dô: Khi d¹y v¨n b¶n “C¶nh khuya”, “R»m th¸ng giªng” cña Hå ChÝ Minh gi¸o viªn kiÓm tra viÖc hiÓu chó thÝch vµ tõ H¸n viÖt cña häc sinh trong s¸ch gi¸o khoa (cã thÓ ghi nhí chó thÝch gi÷a c¸c nhãm). Sau ®ã ®Æt c©u hái tÝch hîp t×m yÕu tè H¸n viÖt trong c¸c bµi thơ đã học.
 Hái: Em hiÓu “NguyÖt chÝnh viªn” cã nghÜa nh­ thÕ nµo? Em ®· gÆp yÕu tè “NguyÖt” trong bµi th¬ ®· häc? H·y ®äc cho c¶ líp nghe.
- “NguyÖt chÝnh viªn” - vÇng tr¨ng ®óng lóc trßn nhÊt. YÕu tè “NguyÖt” cã trong bµi “TÜnh d¹ tø” cña Lý B¹ch:
	Sµng tiÒm minh nguyÖt quang
	Nghi thÞ ®Þa th­îng s­¬ng
	Cö ®Çu väng minh nguyÖt
	§ª ®Çu t­ cè h­¬ng
2.3. C©u hái tÝch hîp trong §äc - HiÓu v¨n b¶n:
- HÖ thèng c©u hái trong phÇn nµy nh»m h­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu, ph©n tÝch chi tiÕt v¨n b¶n, ®©y lµ phÇn träng t©m cña tiÕt häc. Gi¸o viªn cÇn x©y dùng hÖ thèng dÉn d¾t, gîi më, nªu vÊn ®Ò ®¶m b¶o tinh thÇn vµ c¸c møc ®

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_he_thong_cau_hoi_tich_hop_tro.doc