Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Âm nhạc - Phương pháp dạy học tích cực trong dạy học âm nhạc

L I MỞ  ẦU 
Trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, phát huy tính tích 
cực của học sinh trong quá trình dạy học là nội dung cần quan tâm nhất. 
Trong tất cả các môn học ở trường Trung học cơ sở, Âm nhạc có vị trí quan 
trọng bởi thông qua giờ học âm nhạc, các em được giáo dục để nâng cao 
năng lực cảm thụ và thẩm mĩ âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung 
của môn học. Hơn nữa lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm, hiếu 
động, ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong tiết dạy sẽ tạo 
cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiêp thu bài học một cách có hiệu 
quả và tích cực hơn trong việc học tập các bộ môn khác. 
            Việc dạy âm nhạc ở trường THCS mặc dù không nhằm đào tạo các 
em thành những con người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu 
là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, 
hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành 
mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, 
nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi. Âm nhạc phát triển tối đa những tố 
chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để 
các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú 
tình cảm của lứa tuổi học trò. 
          Tính tích cực trong dạy học âm nhạc cần được xác định cụ thể thông 
qua các hoạt động của Thầy và Trò, do đó người giáo viên phải hiểu rõ để có 
thể vận dụng vào trong các tiết dạy của mình nhằm đạt hiệu quả giảng dạy 
cao nhất. Tuy nhiên, để phát huy được tác dụng và ý nghĩa của giờ học âm 
nhạc đòi hỏi phải có sự phối hợp và tương tác của nhiều yếu tố khác nhau, 
đặc biệt là thu hút được sự tham gia học tập của học sinh là rất quan trọng. 
Đó là lí do cần thiết để “phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy 
và học âm nhạc”.

 

pdf 53 trang letan 14/04/2023 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Âm nhạc - Phương pháp dạy học tích cực trong dạy học âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Âm nhạc - Phương pháp dạy học tích cực trong dạy học âm nhạc

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Âm nhạc - Phương pháp dạy học tích cực trong dạy học âm nhạc
.. 15 
1.5. Khai thác yếu tố tích cực trong các biện pháp dạy học truyền thống 17 
 hƣơng 2 .................................................................................................... 20 
VẬN ỤN P ƢƠN P ÁP Ọ TÍ Ự VÀO IẢNG 
 MỘT SỐ P ÂN MÔN ÂM N Ở TRƢ N THCS ............. 20 
2. 1. Phân môn Nhạc lí cơ bản ................................................................. 20 
2.2. Phân môn ập đọc nhạc .................................................................... 26 
2.3. Phân môn dạy nghe nhạc ................................................................... 33 
2.4. Một số lưu ý khi dạy bài dân ca ở iểu học và H ...................... 35 
2.5. Phương pháp dạy giới thiệu nhạc cụ ................................................. 36 
2.6. Phân môn dạy Hát ............................................................................. 39 
2.7. rao đổi về cách soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực của H 
 .................................................................................................................. 45 
 Ờ KẾ ......................................................................................................... 50 
 ỆU H M KHẢO ............................................................................... 51 
1 
L I MỞ ẦU 
Trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, phát huy tính tích 
cực của học sinh trong quá trình dạy học là nội dung cần quan tâm nhất. 
Trong tất cả các môn học ở trường Trung học cơ sở, Âm nhạc có vị trí quan 
trọng bởi thông qua giờ học âm nhạc, các em được giáo dục để nâng cao 
năng lực cảm thụ và thẩm mĩ âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung 
của môn học. Hơn nữa lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm, hiếu 
động, ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong tiết dạy sẽ tạo 
cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiêp thu bài học một cách có hiệu 
quả và tích cực hơn trong việc học tập các bộ môn khác. 
 Việc dạy âm nhạc ở trường THCS mặc dù không nh... sinh là rất quan trọng. 
Đó là lí do cần thiết để “phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy 
và học âm nhạc”. 
2 
P ẦN NỘI UN 
 hƣơng 1 
LÝ LUẬN UN VỀ P ƢƠN P ÁP Ọ TÍ Ự 
1. 1. Phƣơng pháp dạy học tích cực là gì? 
1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 
 iệc xác định đổi mới căn bản, toàn diện - và phát triển nguồn 
nhân lực được coi là ưu tiên hàng đầu đối với giáo dục trong giai đoạn hiện 
nay. rước đó, trong Nghị quyết 29-NQ/ W khóa X chỉ rõ yêu cầu cấp thiết 
và nhiệm vụ cần đổi mới căn bản, toàn diện - . iệc Bộ - công 
bố dự thảo hương trình giáo dục phổ thông tổng thể để tranh thủ sự đóng 
góp của các nhà khoa học, nhà giáo và các tầng lớp nhân dân đã cho thấy 
quyết tâm không chỉ của ngành giáo dục, mà còn của toàn ảng, toàn dân 
chung tay xây dựng và đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, 
phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục của thế giới và bắt kịp 
nền giáo dục của các nước tiên tiến. 
Bộ trưởng Bộ - Phùng Xuân Nhạ nói rõ: " ri thức đã trở thành 
yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, tất cả các nền kinh tế lớn trên thế giới, 
các quốc gia đều ý thức rõ về vai trò của giáo dục trong việc xây dựng nguồn 
nhân lực chất lượng cao tạo đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sản 
xuất, tạo động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội một cách bền 
vững". Khi mà hệ thống tri thức có những thay đổi thì sớm hoặc muộn, nhanh 
hoặc chậm, năng lực tư duy và hoạt động lao động sản xuất của con người 
cũng phải thay đổi. hính vì thế, việc đổi mới tư duy giáo dục trong thời đại 
tri thức nhằm đáp ứng sự thay đổi của cuộc sống phát triển không ngừng là 
một tất yếu. iệc đổi mới phương pháp dạy học trước hết là đáp ứng yêu cầu 
cần đạt về phẩm chất, năng lực người học và cuối cùng là vì mục tiêu đáp ứng 
bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nước. ây cũng là một điều kiện 
tiên quyết, nhằm quán triệt và thực hiện tốt Nghị quyết số 88/2014/QH13 của 
Quốc hội khóa 13: " ạo chuyển biến căn bả...a chọn môn học và hoạt động giáo dục phù hợp sở trường và nguyện vọng; 
phát huy tính năng động, tư duy độc lập và sáng tạo của người học. rong đó, 
yếu tố được cho là quyết định chính là sự tương tác đồng bộ của các thành tố 
trong các phương pháp dạy học tích cực (người dạy, người học, học liệu, môi 
trường). iệc kết hợp hài hòa giữa dạy kiến thức công cụ với kiến thức 
phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người 
học có thể học tập suốt đời cũng là yếu tố quan trọng trong chương trình giáo 
dục phổ thông mới. 
 ừ ưu thế của các phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học 
mới đã triển khai trong những năm gần đây như: Phương pháp bàn tay nặn 
bột, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục EM.... iệc đổi mới phương 
pháp dạy học cần được thực hiện trên cơ sở phân hóa đối tượng, các căn cứ về 
điều kiện, loại hình năng lực và phẩm chất cần phát triển ở người học. ũng 
chính từ đó để lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường 
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền 
thông trong tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng các mô hình học tập kết 
hợp giữa lớp học truyền thống với các lớp học trực tuyến. 
 ùng với việc tổ chức cho người học thực hiện các nhiệm vụ học tập ở 
trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn việc học tập ở nhà, ở 
ngoài nhà trường. hú trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để 
nâng cao chất lượng dạy học theo chiều sâu. ăng cường xây dựng các mô 
hình học tập gắn với thực tiễn; xây dựng và sử dụng tủ sách lớp học, phát 
triển văn hóa đọc gắn với hoạt động của các câu lạc bộ khoa học trong nhà 
trường. ùng với đó cần tăng cường hơn nữa các hoạt động giao lưu, hợp tác 
nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, nâng cao hiểu biết 
về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới 
 iáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cần tạo ra môi trường 
học tập thân thiện và những tình huống có v

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_am_nhac_phuong_phap_d.pdf