Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Giáo dục công dân - Chuyên đề biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới

1.1 Dạy học Giáo dục công dân (GDCD) ở tr1.1 Dạy học Giáo dục công dân (GDCD) ở trường Trung học cơ sở 
(THCS) 
1.1.1 Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trường THCS. 
Môn GDCD có vị trí quan trọng trong nhà trường THCS. Môn học cung 
cấp cho học sinh (HS) một hệ thống chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hợp 
với yêu cầu của x  hội ở mức độ phù hợp với lứa tuổi. Qua đó, gi p HS biết 
sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với tư cách là một công dân tích cực và 
năng động; góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của 
nhân cách con người Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước và tăng cường khả năng hội 
nhập trong xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. 
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm gi p người học thực hiện sự 
thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và hành vi. Muốn vậy, 
nội dung môn GDCD cần phải đảm bảo cung cấp cho HS những phương thức 
ứng xử về đạo đức, pháp luật, văn hoá trong cuộc sống, hình thành ở mỗi HS 
sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, hướng HS vào việc thực hành 
trong cuộc sống hằng ngày các chuẩn mực và mẫu hành vi tích cực mà bài 
học đặt ra; khơi dậy trong HS ý chí thể hiện sự thống nhất đó. 
Như vậy, môn GDCD có vị trí, vai trò quan trọng trong việc hình thành 
phát triển nhân cách, góp phần xây dựng nhân cách và trách nhiệm công dân 
cho HS, cụ thể là: 
- Cung cấp cho HS hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật cơ bản, các 
chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của x  hội, gi p HS biết sống một 
cách tích cực, năng động và sáng tạo. 
- Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản của con người 
thời kỳ CNH, HĐH đất nướcường Trung học cơ sở 
(THCS) 
1.1.1 Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trường THCS. 
Môn GDCD có vị trí quan trọng trong nhà trường THCS. Môn học cung 
cấp cho học sinh (HS) một hệ thống chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hợp 
với yêu cầu của x  hội ở mức độ phù hợp với lứa tuổi. Qua đó, gi p HS biết 
sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với tư cách là một công dân tích cực và 
năng động; góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của 
nhân cách con người Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước và tăng cường khả năng hội 
nhập trong xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. 
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm gi p người học thực hiện sự 
thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và hành vi. Muốn vậy, 
nội dung môn GDCD cần phải đảm bảo cung cấp cho HS những phương thức 
ứng xử về đạo đức, pháp luật, văn hoá trong cuộc sống, hình thành ở mỗi HS 
sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, hướng HS vào việc thực hành 
trong cuộc sống hằng ngày các chuẩn mực và mẫu hành vi tích cực mà bài 
học đặt ra; khơi dậy trong HS ý chí thể hiện sự thống nhất đó. 
Như vậy, môn GDCD có vị trí, vai trò quan trọng trong việc hình thành 
phát triển nhân cách, góp phần xây dựng nhân cách và trách nhiệm công dân 
cho HS, cụ thể là: 
- Cung cấp cho HS hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật cơ bản, các 
chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của x  hội, gi p HS biết sống một 
cách tích cực, năng động và sáng tạo. 
- Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản của con người 
thời kỳ CNH, HĐH đất nước
pdf 71 trang letan 13/04/2023 12960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Giáo dục công dân - Chuyên đề biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Giáo dục công dân - Chuyên đề biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Giáo dục công dân - Chuyên đề biên soạn nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề, Chuyên đề để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới
.................................................... 3 
1.1.1 Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trƣờng THCS. ............ 3 
1.1.2. Quan điểm xây dựng chƣơng trình ................................................. 3 
1.1.3. Mục tiêu chƣơng trình ..................................................................... 4 
1.1.4. Nội dung dạy học khái quát môn Giáo dục công dân ..................... 6 
1.2 Dạy học GDCD ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, 
năng lực cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông mới .. 7 
1.2.1 Những phẩm chất cơ bản của học sinh THCS ................................. 7 
1.2.2 Dạy học GDCD theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất 
cho học sinh Trung học cơ sở phù hợp với chƣơng trình GDPT mới .... 10 
1.3 Những phẩm chất, năng lực cơ bản cần xây dựng cho học sinh Trung 
học cơ sở trong dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT mới. .... 22 
1.3.1 Những phẩm chất, năng lực cơ bản cần xây dựng cho học sinh 
Trung học cơ sở phù hợp với chƣơng trình GDPT mới. ......................... 22 
1.3.2. Những năng lực, phẩm chất cơ bản cần xây dựng cho học sinh 
Trung học cơ sở trong dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 
mới ........................................................................................................... 28 
CHƢƠNG II .................................................................................................... 31 
ĐỊNH HƢỚNG BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO 
CHỦ ĐỀ, CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO 
HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH 
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI .................................................................... 31 
2.1 Định hƣớng biên soạn bài dạy học Giáo dục công dân theo quan điểm 
dạy học phát triển năng lực ......................................................................... 31 
2.1.1 Quan điểm chung ........................................................................... 31 
2.1.2. Định hƣớng biên ...
2 
PHẦN MỞ ĐẦU 
 T những năm chín mƣơi của thế k XX, với vai trò độc tôn của mình, 
Giáo dục và đào tạo đ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm đ ng mức Tại 
Đại hội XII, Đảng ta nêu lên sáu nhiệm vụ trọng tâm, trong đó nhiệm vụ thứ 
sáu nhấn mạnh:―Phát huy nhân tố con ngƣời trong mọi lĩnh vực của đời sống 
x hội; tập trung xây dựng con ngƣời về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ 
và năng lực làm việc; xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh‖(1). Cho thấy, 
việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh 
và bền vững đất nƣớc luôn là mục tiêu hƣớng đến của Giáo dục và Đào tạo, 
của Đảng và nhân dân cả nƣớc. Nhiệm vụ trên là sự thể hiện quá trình thực thi 
đƣờng lối đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân 
lực, điều mà Đảng ta xác định là một kế sách, quốc sách hàng đầu. Nó là tiêu 
điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đƣờng phát triển 
nguồn nhân lực Việt Nam trong thế k XXI, hƣớng đến sự phát triển bền 
vững, dựa trên ―bốn trụ cột‖ của UNESCO: ―Học để hiểu, học để làm, học để 
hợp tác, cùng chung sống và học để làm ngƣời‖, góp phần khẳng định triết lý 
nhân sinh mới ―dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề‖ của nền giáo dục nƣớc ta. 
 Quán triệt tinh thần trên, tỉnh Gia Lai đ ra nhiều văn bản chỉ đạo nhằm 
thực hiện mục tiêu đổi mới toàn diện Giáo dục và đào tạo, trong đó có công 
văn HD số /SGDĐT – GDTX năm 2019 của Sở GD & ĐT Gia Lai về việc 
thực hiện bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên Mầm non, Phổ thông và 
Giáo dục thƣờng xuyên năm học 2019 – 2020 không ngoài mục đích tiếp 
tục đƣa tinh thần Văn kiện Đại hội XII vào thực tế. Và để đào tạo nguồn nhân 
lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc trong những thập k tiếp theo, thiết nghĩ, một 
trong những nhiệm vụ của Giáo viên nói chung, giáo viên Giáo dục công dân 
bậc Trung học cơ sở nói riêng là phải phát huy tối đa khả năng giảng dạy, 
trang bị, khơi dậy, phát huy các phẩm chất đạo đức, năng lực cần có cho học 
sinh qua các nội dung, c...ỌC SINH PHÙ HỢP VỚI 
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI. 
1.1 Dạy học Giáo dục công dân (GDCD) ở trƣờng Trung học cơ sở 
(THCS) 
1.1.1 Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trƣờng THCS. 
 Môn GDCD có vị trí quan trọng trong nhà trƣờng THCS. Môn học cung 
cấp cho học sinh (HS) một hệ thống chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hợp 
với yêu cầu của x hội ở mức độ phù hợp với lứa tuổi. Qua đó, gi p HS biết 
sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với tƣ cách là một công dân tích cực và 
năng động; góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của 
nhân cách con ngƣời Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc và tăng cƣờng khả năng hội 
nhập trong xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. 
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm gi p ngƣời học thực hiện sự 
thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và hành vi. Muốn vậy, 
nội dung môn GDCD cần phải đảm bảo cung cấp cho HS những phƣơng thức 
ứng xử về đạo đức, pháp luật, văn hoá trong cuộc sống, hình thành ở mỗi HS 
sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, hƣớng HS vào việc thực hành 
trong cuộc sống hằng ngày các chuẩn mực và mẫu hành vi tích cực mà bài 
học đặt ra; khơi dậy trong HS ý chí thể hiện sự thống nhất đó. 
Nhƣ vậy, môn GDCD có vị trí, vai trò quan trọng trong việc hình thành 
phát triển nhân cách, góp phần xây dựng nhân cách và trách nhiệm công dân 
cho HS, cụ thể là: 
- Cung cấp cho HS hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật cơ bản, các 
chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của x hội, gi p HS biết sống một 
cách tích cực, năng động và sáng tạo. 
- Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản của con ngƣời 
thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. 
1.1.2. Quan điểm xây dựng chƣơng trình 
Thứ nhất, đảm bảo các định hƣớng trong Chƣơng trình giáo dục phổ 
thông tổng thể: 
- Định hƣớng chung cho tất cả các môn học về quan điểm, mục tiêu, yêu 
cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục; nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_giao_duc_cong_dan_chu.pdf