Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Thể dục - Tiếp cận chương trình dạy thể dục mới từ chương trình giáo dục phổ thông mới

A - Tình hình và nguyên nhân 
1- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa V    và các chủ trương của 
ảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời 
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt 
được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và 
bảo vệ Tổ quốc. 
Cụ thể là:  ã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn 
chỉnh từ mầm non đến đại học.  ơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được 
cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinh viên tăng 
nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng giáo dục 
và đào tạo có tiến bộ.  ội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả 
về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp lý. Chi ngân sách cho giáo 
dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Xã hội hóa giáo dục 
được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể 
vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo 
dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định. 
Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học 
vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới 
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xóa mù 
chữ cho người lớn.  ơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với 
đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình 
đẳng giới trong giáo dục và đào tạo. 
Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống 
hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của  ảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ 
quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của 
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với 
những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
pdf 42 trang letan 14/04/2023 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Thể dục - Tiếp cận chương trình dạy thể dục mới từ chương trình giáo dục phổ thông mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Thể dục - Tiếp cận chương trình dạy thể dục mới từ chương trình giáo dục phổ thông mới

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Thể dục - Tiếp cận chương trình dạy thể dục mới từ chương trình giáo dục phổ thông mới
............................................. 12 
PHẦN 1 ............................................................................................................... 14 
NHỮNG VẤN Ề CHUNG VỀ ỔI MỚI ƢƠN TRÌN , SÁ 
GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ...................................................... 14 
1. Giải pháp then chốt, đột phá đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào 
tạo. ............................................................................................................. 14 
2. hƣơng trình giáo dục phổ thông, nội dung đổi mới chƣơng trình sách 
giáo khoa giáo dục phổ thông. .................................................................. 16 
3. Sách giáo khoa có chức năng. ............................................................... 17 
4. Mục tiêu giáo dục từng cấp học. ........................................................... 18 
5. ịnh hƣớng đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong 
chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. ...................................................... 18 
PHẦN 2 ............................................................................................................... 20 
TIẾP CẬN ƢƠN TRÌN Y THỂ DỤC MỚI TỪ ƢƠN 
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ....................................................... 20 
I. Ặ ỂM MÔN HỌC .................................................................................... 20 
 . QU N ỂM XÂY DỰN HƢƠN TRÌNH .......................................... 20 
III. M C TIÊU MÔN HỌC .................................................................................... 21 
IV. YÊU CẦU CẦN T ....................................................................................... 22 
V. NỘI DUNG GIÁO D C .................................................................................... 24 
1. Nội dung khái quát ......................................................................... 24 
2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp................................ 25...ơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo đƣợc 
cải thiện rõ rệt và từng bƣớc hiện đại hóa. Số lƣợng học sinh, sinh viên tăng 
nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lƣợng giáo dục 
và đào tạo có tiến bộ. ội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả 
về số lƣợng và chất lƣợng, với cơ cấu ngày càng hợp lý. Chi ngân sách cho giáo 
dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nƣớc. Xã hội hóa giáo dục 
đƣợc đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể 
vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo 
dục và đào tạo có bƣớc chuyển biến nhất định. 
Cả nƣớc đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học 
vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới 
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xóa mù 
chữ cho ngƣời lớn. ơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với 
đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tƣợng chính sách; cơ bản bảo đảm bình 
đẳng giới trong giáo dục và đào tạo. 
Những thành tựu và kết quả nói trên, trƣớc hết bắt nguồn từ truyền thống 
hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của ảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ 
quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của 
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với 
những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc. 
2- Tuy nhiên, chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu 
cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào 
tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo; 
còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. ào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa 
học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trƣờng lao động; chƣa chú trọng 
đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phƣơng pháp 
giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực c... phục, có mặt nghiêm trọng 
hơn. Tƣ duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực 
xã hội đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo. 
- Việc phân định giữa quản lý nhà nƣớc với hoạt động quản trị trong các cơ 
sở giáo dục, đào tạo chƣa rõ. ông tác quản lý chất lƣợng, thanh tra, kiểm tra, 
giám sát chƣa đƣợc coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc, 
tổ chức xã hội và gia đình chƣa chặt chẽ. Nguồn lực quốc gia và khả năng của 
phần đông gia đình đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu. 
B- ịnh hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 
I- Quan điểm chỉ đạo 
1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của ảng, Nhà 
nƣớc và của toàn dân. ầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi 
trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. 
2- ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề 
lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, 
phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự 
lãnh đạo của ảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ 
sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân 
ngƣời học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. 
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển 
những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên 
quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. ổi mới phải bảo đảm tính 
hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải 
pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp. 
3 
3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi 
dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức 
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; 
lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_the_duc_tiep_can_chuo.pdf