Bài tập môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Pleiku, Gia Lai

Câu 1: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A/ Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng 
B/ Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ooxxi hóa các chất 
trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra ngoài 
C/ Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho hoạt động 
sống

D/ Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và 
CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào 
Câu 2: Khi nói về hô hấp ngoài ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi 
khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da… 
B. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi 
khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da… 
C. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua cơ quan hô hấp 
như phổi, mang, da… 
D. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua các cơ quan hô 
hấp như phổi, mang, da… 
Câu 3: Quá trình hô hấp ở động vật bao gồm: 
A. hô hấp ngoài, vận chuyển O2 và hô hấp trong  
B. hô hấp ngoài, vận chuyển CO2 và hô hấp trong 
C. hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong 
D. hô hấp ngoài, trao đổi O2 và hô hấp trong 
Câu 4: Bề mặt trao đổi khí là: 
A. Bộ phận cho CO2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ 
tế bào (hoặc máu) ra ngoài  
B. Bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào 
(hoặc máu) ra ngoài  
C. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ tế 
bào (hoặc máu) ra ngoài  
D. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ 
tế bào (hoặc máu) ra ngoài  
Câu 5: Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, có thể chia hô hấp ở động vật gồm mấy hình thức chủ yếu? 
A. 2                              B. 3                            C. 4                             D. 5 

pdf 8 trang letan 17/04/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Pleiku, Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Pleiku, Gia Lai

Bài tập môn Sinh học Lớp 11 - Trường THPT Pleiku, Gia Lai
 ngoài 
C/ Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho hoạt động 
sống 
2 
D/ Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và 
CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào 
Câu 2: Khi nói về hô hấp ngoài ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi 
khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da 
B. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi 
khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da 
C. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua cơ quan hô hấp 
như phổi, mang, da 
D. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua các cơ quan hô 
hấp như phổi, mang, da 
Câu 3: Quá trình hô hấp ở động vật bao gồm: 
A. hô hấp ngoài, vận chuyển O2 và hô hấp trong 
B. hô hấp ngoài, vận chuyển CO2 và hô hấp trong 
C. hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong 
D. hô hấp ngoài, trao đổi O2 và hô hấp trong 
Câu 4: Bề mặt trao đổi khí là: 
A. Bộ phận cho CO2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ 
tế bào (hoặc máu) ra ngoài 
B. Bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào 
(hoặc máu) ra ngoài 
C. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ tế 
bào (hoặc máu) ra ngoài 
D. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ 
tế bào (hoặc máu) ra ngoài 
Câu 5: Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, có thể chia hô hấp ở động vật gồm mấy hình thức chủ yếu? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 6: Hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể xảy ra ở đối tượng động vật nào? 
A. Sâu bọ, côn trùng B. Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp 
C. Cá, tôm, cua D. Bò sát, chim, thú 
Câu 7: Hình thức hô...tế bào B. các ống khí nằm trong phổi 
C. phế nang trong phổi D. lá mang và hệ thống mao mạch ở các lá mang 
Câu 13: Cơ quan thực hiện trao đổi khí ở cá là: 
A. hệ thống ống khí tiếp xúc trực tiếp với tế bào B. các ống khí nằm trong phổi 
C. phế nang trong phổi D. lá mang và hệ thống mao mạch ở các lá mang 
Câu 14: Cử động hô hấp khi trao đổi khí ở sâu bọ là: 
A. cử động co dãn ở phần bụng B. co dãn của các túi khí 
3 
C. nâng hạ của thềm miệng D. cử động đóng mở của miệng và nắp mang 
Cu 14: Cử động hô hấp khi trao đổi khí ở chim là: 
A. cử động co dãn ở phần bụng B. co dãn của các túi khí 
C. nâng hạ của thềm miệng D. cử động đóng mở của miệng và nắp mang 
Câu 15: Khi nói về sự trao đổi khí ở chim, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Ở các loài chim, do thích nghi với đời sống bay lượn nên có nhiều hệ cơ quan cấu tạo đặc biệt để 
giảm trọng lượng và đảm bảo cung cấp đủ O2 khi bay 
B. Phổi chim nhỏ và xốp không đảm bảo cho sự trao đổi khí 
C. Các túi khí là nơi dự trữ khí, giảm khối lượng riêng của cơ thể 
D. Ở các loài chim bay lượng nhiệt thải ra rất ít 
Câu 16: Sự trao đổi khí ở các nhóm động vật khác nhau là do: 
A. tổ chức cơ thể khác nhau và môi trường sống khác nhau 
B. tổ chức cơ thể khác nhau và hình thức sống khác nhau 
C. tổ chức cơ thể khác nhau và tiến hóa theo phương thức khác nhau 
D. đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp khác nhau 
Câu 17: Khi nói về sự trao đổi khí qua bề mặt cơ thể, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có cơ quan hô hấp chuyên biệt 
B. Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán 
C. CO2 từ môi trường vào cơ thể và O2 từ cơ thể ra môi trường 
D. Ruột khoang hô hấp trực tiếp. Giun đất hô hấp thực hiện nhờ xoang cơ thể 
Câu 18: Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. Có bao 
nhiêu đặc điểm sau đây là đúng? 
I/ Bề mặt trao đổi khí rộng 
II/ Bề mặt trao đổi mỏng và ẩm ướt 
III/ Bề mặt t............................................... 
B. TRẮC NGHIỆM 
Chọn đáp án đúng và trả lời vào bảng sau: 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
Đáp án 
Câu 21 22 23 24 25 
Đáp án 
Câu 1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm: 
A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép. B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở. 
C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết. D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ . 
Câu 2. Hệ tuần hoàn hở không có: 
A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch 
5 
Câu 3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là: 
A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể. B. Duy trì cân bằng nội môi. 
C. Điều hoà nhiệt độ. D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. 
Câu 4. Hệ tuần hoàn của đa số thân mềm không có đặc điểm. 
A. Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp. B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh. 
C. Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. D. Tim chưa phân hoá. 
Câu 5. Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng. 
A. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. 
C. Điều hoà nhiệt độ. D. Vận chuyển khí trong hô hấp. 
Câu 6. Những động vật có hệ tuần hoàn hở thường không thể có kích thước lớn vì: 
A. Tim không hoàn thiện nên không thể đẩy máu đi xa. 
B. Sắc tố hemoxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém. 
C. Máu đi nuôi tế bào bị hoà lãng với nước mô. D. Do mạch hở nên máu chạy chậm. 
Câu 7. Ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy với tốc độ chậm chủ yếu do: 
A. Hệ mạch không kín B. Tim có cấu tạo đơn giản 
C. Kích thước cơ thể nhỏ D. Nhu cầu oxi và chất dinh dưỡng thấp. 
Câu 8. Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm so với tuần hoàn hở. 
A. Máu chảy chậm giúp sự trao đổi chất được triệt để. 
B. Có sắc tố hemxianin. 
C. Tim không cần phải hoạt động mạnh. 
D. Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng. 
Câu 9. Chọn phương án sai. 
A. Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc trưng của các loài có hệ tuần hoàn hở. 
B. Các loại sắc 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_sinh_hoc_lop_11_truong_thpt_pleiku_gia_lai.pdf