Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. Chủ đề: Hô hấp ở thực vật và vấn đề bảo quản nông sản 
1. Mô tả, rút ra được kết luận thí nghiệm về hô hấp ở thực vật. 
2. Khái niệm, vai trò của  hô hấp ở TV. 
3. Phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, phân biệt các giai đoạn trong hô hấp hiếu khí. 
4. Quan hệ giữa HH với QH và môi trường. 
5. Khái niệm, điều kiện và hậu quả của  HH sáng. 
6.Tại sao phải bảo quản nông sản ở nơi thoáng mát? 
7. Tại sao phải làm khô nông sản đạt độ ẩm thích hợp? 
8.Vận dụng hô hấp trong bảo quản nông sản và hạn chế HH sáng 
II.Chủ đề :Tiêu hóa ở động vật với vấn đề phòng bệnh đường tiêu hóa 
1. Khái niệm tiêu hoá. 
2. Đại diện tiêu hóa ở các nhóm động vật. 
3.Hình thức tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa. 
4. Đặc điểm tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người. 
5. Phân biệt được ưu, nhược điểm của quá trình tiêu hóa ở các nhóm động vật. 
6. Phân biệt tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật. 
6.Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hoá? 
7.Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn? 
8. Giải thích vì sao dạ dày cơ của chim ăn hạt (da cầm)phát triển. 
9. Giải thích vì sao ruột của ĐV ăn thịt ngắn hơn ruột của ĐV ăn thực vật? 
10. Giải thích vì sao manh tràng của ĐV ăn thực vật phát triển hơn manh tràng( ruột tịt )ở ĐV ăn thịt? 
11. VSV cộng sinh có vai trò gì đối với ĐV nhai lại? 
12. Tại sao không nên cho trẻ ăn kẹo trước bữa cơm?  
13. Tai sao mới ăn no không nên đi nằm ngay? 
III. Chủ đề: Hô hấp ở động vật với vấn đề phòng bệnh đường hô hấp 
1. Khái niệm HH ở ĐV, bề mặt trao đổi khí .Các hình thức trao đổi khí ở ĐV. 
2.Các đặc điểm làm tăng hiệu quả  trao đổi khí ở cá xương. 
3. Tại sao bề mặt trao đổi khí  của chim và thú phát triển hơn của lưỡng cư, bò sát. 
3. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? 
4.Vận dụng hô hấp ở động vật với vấn đề phòng bệnh đường hô hấp. 
IV.Chủ đề: Tuần hoàn máu với vấn đề bảo vệ tim mạch 
1. Nêu khái niệm, các pha  chu kì  hoạt động của tim, tính tự động của tim. 
2. Khái niệm vận tốc máu. Khái niệm huyết áp, nguyên nhân, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. 
3. Phân biệt các dạng  hệ tuần hoàn.  
4. Hiểu cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim. 
5.Vì sao tim đập liên tục trong suốt một thời gian dài của đời người không ngơi nghỉ? 
6.Cần phải làm gì để huyết áp ổn định? Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng? 
7.Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? 
8.Tại sao những người bị huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt?
pdf 10 trang letan 18/04/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 vật. 
6. Phân biệt tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật. 
6.Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hoá? 
7.Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn? 
8. Giải thích vì sao dạ dày cơ của chim ăn hạt (da cầm)phát triển. 
 9. Giải thích vì sao ruột của ĐV ăn thịt ngắn hơn ruột của ĐV ăn thực vật? 
10. Giải thích vì sao manh tràng của ĐV ăn thực vật phát triển hơn manh tràng( ruột tịt )ở ĐV ăn thịt? 
11. VSV cộng sinh có vai trò gì đối với ĐV nhai lại? 
12. Tại sao không nên cho trẻ ăn kẹo trước bữa cơm? 
13. Tai sao mới ăn no không nên đi nằm ngay? 
III. Chủ đề: Hô hấp ở động vật với vấn đề phòng bệnh đường hô hấp 
1. Khái niệm HH ở ĐV, bề mặt trao đổi khí .Các hình thức trao đổi khí ở ĐV. 
2.Các đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá xương. 
3. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú phát triển hơn của lưỡng cư, bò sát. 
3. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? 
4.Vận dụng hô hấp ở động vật với vấn đề phòng bệnh đường hô hấp. 
IV.Chủ đề: Tuần hoàn máu với vấn đề bảo vệ tim mạch 
1. Nêu khái niệm, các pha chu kì hoạt động của tim, tính tự động của tim. 
2. Khái niệm vận tốc máu. Khái niệm huyết áp, nguyên nhân, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. 
3. Phân biệt các dạng hệ tuần hoàn. 
 4. Hiểu cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim. 
5.Vì sao tim đập liên tục trong suốt một thời gian dài của đời người không ngơi nghỉ? 
6.Cần phải làm gì để huyết áp ổn định? Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng? 
7.Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? 
8.Tại sao những người bị huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt? 
V.Một số câu hỏi trắc nghiệm 
HÔ HẤP Ở THỰC THỰC VẬT 
Câu 1: Hô hấp là quá trình: 
 A. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động 
của cơ thể. 
 B. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời ... B. Lục lạp Perôxixôm, ty thể. 
 C. Lục lạp, bộ máy gôn gi, ty thể. D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. 
Câu 6: Nhiệt độ thấp nhất của cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng: 
 A. -5oC → 5oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau. 
 B. 0oC → 10oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau. 
 C. 5oC → 15oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau. 
 D. 10oC → 20oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau. 
Câu 7: Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là: 
 A. Rượi êtylic + CO2 + Năng lượng. B. Axit lactic + CO2 + Năng lượng. 
 C. Rượi êtylic + Năng lượng. D. Rượi êtylic + CO2. 
Câu 8: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: 
 A. Chuổi chuyển êlectron. B. Chu trình crep. C. Đường phân. D. Tổng hợp Axetyl – CoA. 
Câu 9: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra: 
A. Chỉ rượu êtylic. B.Rượu êtylic hoặc axit lactic. 
 C. Chỉ axit lactic. D.Đồng thời rượu êtylic axit lactic. 
Câu 10: Nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng: 
 A. 35oC → 40oC B.40oC → 45oC C. 30oC → 35oC D. 45oC → 50oC. 
Câu 11: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra: 
 A. CO2 + ATP + FADH2 B. CO2 + ATP + NADH. 
 C. CO2 + ATP + NADH +FADH2 D. CO2 + NADH +FADH2. 
Câu 12: Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá là: 
 A. Sắc lạp và bạch lạp. B. Ty thể cvà bạch lạp. 
 C. Ty thể và sắc lạp. D. Ty thể và bạch lạp. 
Câu 13: Hô hấp ánh sáng xảy ra: 
 A. Ở thực vật C4. B. Ở thực vật CAM. 
 C. Ở thực vật C3. D. Ở thực vật C4 và thực vật CAM. 
Câu 14: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: 
 A.2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. 
 B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. 
 C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. 
 D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. 
Câu 15: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng: 
 A. 25oC→ 30oC. B. 30oC → 35oC C. 20oC → 25oC. D. 35oC → 40oC. 
Câ... đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. 
 B. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. 
 C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. 
 D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
Câu 2: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa? 
 A. Trùng giày. B. Thủy tức. C. Côn trùng. D. Giun đất. 
3 
Câu 3: Cho các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào không theo trình tự như sau: 
 1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không 
được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. 
 2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. 
 3. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất 
dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. 
 Trình tự của các quá trình tiêu hóa nội bào theo giai đoạn nào dưới đây? 
 A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 2, 3, 1 D. 3, 2, 1 
Câu 4: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? 
 A. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất 
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
 B. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất 
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được 
 C. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất 
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
 D. Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những 
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
 Câu 5: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? 
 A. Tiêu hoá nội bào. B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. 
 C. Tiêu hóa ngoại bào. .D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. 
Câu 6: Động vật nà

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.pdf