Đề cương học kỳ 1 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHÓANG 
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua miền lông hút. 
- Lông hút dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi. 
* Vai trò của nước:  
- Làm dung môi đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào. 
- Tham gia các quá trình sinh lí của cây (thoát hơi nước, trao đổi chất..) 
- Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. 
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY: 
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tb lông hút: 
 a. Hấp thụ nước 
- Nước  được hấp thụ liên tục từ đất vào tb lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước đi 
từ mt nhược trương  (trong đất)  mt ưu trương của tb rễ nhờ sự chênh lệch ASTT hay thế nước. 
- Dịch của tb biểu bì rễ (lông hút) ưu trương so với dịch mt đất là do: 
 + Thoát hơi nước ở lá. 
 + Nồng độ các chất tan cao. 
 b. Hấp thụ ion khoáng 
- Hấp thụ chọn lọc bằng 2 con đường chủ động và thụ động. 
 + Thụ động: theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nồng độ thấp. 
 + Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) và cần năng lượng. 
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ: 
Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước đi từ đất qua lông hút vào mạch gỗ theo 2 con đường: 
- Con đường gian bào: từ đất → lông hút → khoảng gian bào của các tb vỏ → đai Caspari  bị chặn lại 
nên chuyển sang đi xuyên qua tbc của TB nội bì →  mạch gỗ. 
- Con đường tế bào chất: từ đất → lông hút → đi xuyên qua tbc của các tb vỏ → nội bì → mạch gỗ. 
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ 
NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở CÂY. 
 Yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng: ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc 
điểm lý hoá của đất.
pdf 10 trang letan 18/04/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học kỳ 1 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học kỳ 1 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

Đề cương học kỳ 1 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
 tb biểu bì rễ (lông hút) ưu trương so với dịch mt đất là do: 
 + Thoát hơi nước ở lá. 
 + Nồng độ các chất tan cao. 
 b. Hấp thụ ion khoáng 
- Hấp thụ chọn lọc bằng 2 con đường chủ động và thụ động. 
 + Thụ động: theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nồng độ thấp. 
 + Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) và cần năng lượng. 
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ: 
Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước đi từ đất qua lông hút vào mạch gỗ theo 2 con đường: 
- Con đường gian bào: từ đất → lông hút → khoảng gian bào của các tb vỏ → đai Caspari bị chặn lại 
nên chuyển sang đi xuyên qua tbc của TB nội bì → mạch gỗ. 
- Con đường tế bào chất: từ đất → lông hút → đi xuyên qua tbc của các tb vỏ → nội bì → mạch gỗ. 
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ 
NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở CÂY. 
 Yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng: ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc 
điểm lý hoá của đất. 
Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
1. Cấu tạo mạch gỗ 
- Gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống). 
- Thành của mạch gỗ bền chắc, chịu nước. 
- Cách sắp xếp các tế bào cùng loại: 
 + Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá  dòng vận chuyển 
đi lên. 
 + Lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác  dòng vận chuyển ngang. 
2. Thành phần dịch mạch gỗ 
Trường THPT Lê Hoàn Đề cương Sinh học 11 – Học kỳ 1- Năm học 2020 - 2021 
 - 2 - 
 Chủ yếu là nước và các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ. 
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ 
- Lực đẩy (áp suất rễ). 
- Lực hút do thóat hơi nước qua lá. 
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
1. Cấu tạo mạch rây 
 - Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. 
 + Ống rây : Không có nhân, có màng sinh chất, tế bào chất và một số bào quan. 
 + Tế bào kèm: có nhân, giàu ti thể 
2. Thành phần của dị... dày  thoát hơi nước càng giảm và ngược lại. 
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC. 
* Sự thoát hơi nước mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự mở của khí khổng và do hàm lượng nước trong 
tế bào khí khổng quyết định. 
* Các nhân tố chính ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, các ion 
khoáng. 
- Ánh sáng: tác nhân gây đóng mở khí khổng  ảnh hưởng đến thoát hơi nước. 
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá. 
- Độ ẩm: độ ẩm đất tỉ lệ thuận với quá trình hấp thụ nước, độ ẩm không khí tỉ lệ nghịch với sự thoát 
hơi nước ở lá. 
- Dinh dưỡng khoáng: hàm lượng khoáng ảnh hưởng đến áp suất dung dịch đất, do đó ảnh hưởng đến 
sự hấp thụ nước ở rễ. 
Trường THPT Lê Hoàn Đề cương Sinh học 11 – Học kỳ 1- Năm học 2020 - 2021 
 - 3 - 
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG 
* Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra. 
* Để đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển bình thường phải tưới tiêu hợp lí cho cây. 
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY 
- Là các nguyên tố: 
 + Mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. 
 + Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. 
 + Phải trực tiếp tham gia vào quá tình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. 
- Chia làm 2 loại : 
 + Nguyên tố đại lượng : C,H,O, N,P,K,S,Ca,Mg. 
 + Nguyến tố vi lượng : Fe,Mn,B, Cl,Zn,Cu,Mo,Ni. 
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY 
- Các nguyên tố đại lượng: chủ yếu đóng vai trò cấu trúc của tế bào, cơ thể, điều tiết các quá trình 
sinh lí. 
- Các nguyên tố vi lượng: chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa các enzim. 
Các nguyên tố 
đại lượng 
Dạng mà cây 
hấp thụ 
Chức năng Triệu chứng thiếu dinh dưỡng 
Nitơ NH+4 và NO3- Thành phần của 
protein,axitnucleic,enzim
,coenzim,diệp lục, 
Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu 
vàng 
Photpho H2PO4
- và PO4
3- Thành phần của...á nhỏ có màu vàng 
Kẽm Zn2+ Hoạt hoá nhiều enzim 
Đồng Cu2+ Hoạt hoá nhiều enzim Lá non có màu lục đậm,không bình 
thường 
Môlípđen MoO42- Cần cho sự trao đổi N 
Niken Ni2+ Thành phần của enzim 
urêaza 
III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY 
1. Đất là nguổn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 
- Các muối khoáng trong đất tồn tại ở 2 dạng: không tan hoặc hoà tan. 
- Rễ cây chỉ hấp thụ được dạng muối khoáng ở dạng hoà tan. 
2. Phân bón cho cây trồng 
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng. 
- Nếu bón thiếu, cây sẽ sinh trưởng phát triển kém, năng suất và chất lượng sản phẩm giảm. 
- Nếu bón quá thừa gây độc hại đối với cây, ô nhiễm nông phẩm và môi trường, làm xấu cấu trúc của 
đất, giết chết vi sinh vật có lợi. 
Bài 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT 
I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 
Cây hấp thụ nitơ dạng NO3- và NH4+. 
1. Vai trò cấu trúc 
- Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic ...) cấu tạo nên tế bào, 
cơ thể. 
2. Vai trò điều tiết 
Tham gia thành phần của các enzim, hoocmon...  điều tiết các quá trình sinh lí, hóa sinh trong tế 
bào, cơ thể. 
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY: 
1. Nitơ trong không khí : 
- N2: cây không thể hấp thụ. Nhờ VSV cố định nitơ chuyển hoá thành NH3 thì cây mới đồng hóa 
được. 
- NO, NO2: độc hại đối với cây. 
2. Nitơ trong đất : tồn tại 2 dạng: nitơ vô cơ và nitơ hữu cơ. 
- Nitơ vô cơ trong muối khoáng: NO3- , NH4+  cây hấp thụ. 
 + NO3
-: dễ bị rửa trôi. 
 + NH4
+: ít bị rửa trôi. 
- Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật  cây không trực tiếp hấp thụ. Nhờ VSV đất khoáng hóa  cây hấp 
thụ được. 
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM 
1. Chuyển hoá Nitơ trong đất . 
 Chất hữu cơ 
 vsv 
Trường THPT Lê Hoàn Đề cương Sinh học 11 – Học kỳ 1- Năm học 2020 - 2021 
 5 
 NH 4 
 vsv 
 NO 3 
 Cây trồng 
2. Quá trình cố định Nitơ . 
 N2 
 vsv 
 NH 4 
 vsv 
 N

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_hoc_ky_1_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf