Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 9

Câu 1: Ở Việt Nam, các dân tộc có    54 dân tộc.

 

Câu 2: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là.
Dệt thổ cẩm.

 

Câu 3: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt.

A. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.
ngữ, trang phục, đia bàn cư trú.

Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả.

A. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.

 

Câu 5: Một trong những đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.

B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 6: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích.

B. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.
Câu 7: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là.

C. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Câu 8: Hiện nay, cơ cấu nghành trồng trọt thay đổi theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng nhóm cây lương thực, tăng tỉ trọng nhóm cây công nghiệp

Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng.

B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là.

A. Sức ép thị trường trong và ngoài nước.
Câu 11: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do.

C. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì.

C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới.
Câu 13: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng.

A. Thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

 

docx 4 trang Khải Lâm 30/12/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 9

Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 9
g nghiệp nước ta thay đổi là.
A. Sức ép thị trường trong và ngoài nước.
Câu 11: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do.
C. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì.
C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới.
Câu 13: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng.
A. Thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
Câu 14: Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì.
B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa. Thu nhập của người dân ngày càng tăng
Câu 15: Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện.
A. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì.
D. Nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh.
Câu 17: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là.
A. Bưu chính viễn thông.
Câu 18: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do.
B. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
Câu 19: Đối với nền kinh tế - xã hội ngoại thương có tác dụng.
A. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất đại trà.
Câu 20: Đối với sự phát triển kinh tế ngành du lịch có tác dụng.
C. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới,cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 21: Để bảo vệ địa hình, tài nguyên đất vùng trung du - miền núi Bắc Bộ phát triển theo hướng.
A. Mô hình nông - lâm kết hợp.
Câu 22: Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta nhằm.
D. Cung cấp nước tưới - tiêu, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác.
Câu 23: Trong sản xuất lương thực, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn.
A. Hiện tượng hoang mạc hóa, diện tích đồng bằng nhỏ hẹp.
Câu 24: Để tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm cây công nghiệp trên thị truờng thế giới nhà nước ta cần trú trọng.
C. Nâng cao năng lực các cơ...an sát bảng số liệu (bảng 22.1 SGK lớp 9): Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sông Hồng. (%)
Tiêu chí
Năm
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
Dựa vào bảng số liệu trên, dạng biểu đồ cần vẽ thích hợp nhất là.
      C. Biểu đồ đường.       
Câu 32: Dựa vào bảng số liệu so sánh sản lượng lương thực và dân số năm 2000 với năm 2002 cho thấy.
Tiêu chí
Năm
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
C. Sản lượng lương thực tăng chậm hơn dân số.
Câu 33: Dựa vào bảng số liệu ta thấy; khi dân số tăng nhanh làm cho bình quân lương thực theo đầu người từ năm 1996 -> 2002 có xu hướng.
Tiêu chí
Năm
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
D. Có xu hướng giảm.
Câu 34. Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số vùng Đồng bằng Sông Hồng có vai trò quan trọng.
A. Đảm bảo an ninh lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng.
Câu 35: Dựa vào lược đồ vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn nhất là:
B. Cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và phía Nam của đất nước.
Câu 36: Quan sát lược đồ cho biết; vùng Bắc Trung Bộ có tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế.
D. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 37:  Đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ làm cho khí hậu có đặc điểm.
D. Khác biệt giữa phía Tây và Đông dãy trường sơn.
Câu 38: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó là.
A. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải san, phát triển du lịch biển đảo.
Câu 39: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những giải pháp.
B. Xây dựng hồ chứa nước chống hạn phò

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_dia_li_9.docx