Giáo án Địa lí 9 - Tiết 15, Bài 15: Thương mại và du lịch - Năm học 2018-2019

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

         - Học sinh nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta. Giải thích được tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước ta, nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng.

         - Hiểu được nguồn tài nguyên du lịch nước ta rất phong phú. Tuy nhiên bên cạnh phát triển du lịch thì vấn đề bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường cũng luôn đặt ra hàng đầu.

2. Kĩ năng:

         - Đọc và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu.

- Phân tích, đánh giá các tiềm năng du lịch.

3. Thái độ:

         - Có ý thức bảo vệ tài nguyên của đất nước, giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam.

4. Năng lực hướng tới:

          + Năng lực tự học, giao tiếp: Biết đọc át lát, các lược đồ, phối hợp trong nhóm để tìm ra câu trả lời.

+ Năng lực sử dụng bản đồ, hình vẽ tranh ảnh địa lí: Tìm được trên at lát các chỉ ra các vùng có mức bán lẻ hàng hóa cao nhất, nhận xét biểu đồ chỉ ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, so sánh được giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, các  tài nguyên, các trung tâm du lịch của nước ta

+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mối quan hệ giữa thương mại và du lịch với các ngành kinh tế khác. 

5. giáo dục di sản- môi trường:

- Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch. 

docx 5 trang Khải Lâm 27/12/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 15, Bài 15: Thương mại và du lịch - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 15, Bài 15: Thương mại và du lịch - Năm học 2018-2019

Giáo án Địa lí 9 - Tiết 15, Bài 15: Thương mại và du lịch - Năm học 2018-2019
at lát các chỉ ra các vùng có mức bán lẻ hàng hóa cao nhất, nhận xét biểu đồ chỉ ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, so sánh được giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, các tài nguyên, các trung tâm du lịch của nước ta
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mối quan hệ giữa thương mại và du lịch với các ngành kinh tế khác. 
5. giáo dục di sản- môi trường:
- Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch. 
 II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
- Bản đồ du lịch Việt nam ( át lát địa lí Việt Nam)
- Giáo án powerpoi.
2. Học Sinh:
Học bài cũ tìm hiểu bài mới, tình hình thương mại và du lịch của địa phương.
Mang đủ át lát địa lí Việt Nam; Đọc át lát tìm hiểu trước ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
Lớp
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh nghỉ
9A
9B
9C
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Bài mới: 
a. Khởi động: Học sinh xem video để nhận ra tên bài học
- Thuật ngữ Thương mại là chỉ các hoạt động nội thương và ngoại thương, hoạt động thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong quá trình hội nhập và phát triển. Trong giới hạn bài họ hôm nay chúng ta sẽ làm rõ.
b. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1. Tìm hiểu ngành thương mại:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi và cho biết:
Hoạt động nội thương có đặc điểm gì nổi bật
- Quan sát hình 15.1 hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta? Vì sao?
- Quan sát biểu đồ át lát (trang 24) cho biết thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh?
- Xác định trung tâm thương mại lớn của nước ta? Tại sao ở đó lại có hoạt động nội thương phát triển mạnh?
- Liên hệ thực tê: Kinh tế tư nhân manh mún, bị ép giá...thiệt hại lớn cho nhân dân
- Điểm hạn chế trong hạt động nội thương?( Hàng giả, cháy chợ, bị cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập....) Biện pháp( Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam)
Khi mua SP các em cần lưu ý gì? Tai sao cần ưu tiên người Việt...tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta? ( Mỗi loại nêu ít nhất 33 ví dụ; Ưu tiên tìm hiểu về Phú Thọ)
- B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Dựa vào at lát trang 25 và lược đồ sgk
- B3. Các nhóm thảo luận, báo cáo
- B4. Phân tích, nhận xét, đánh giá: GV trao đổi bài các nhóm với nhau, Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả nhóm 2, Các nhóm bổ sung, dựa vào kết quả của GV để chấm theo thang điểm.
Nhóm tài nguyên
Tài nguyên
Ví dụ
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Phong cảnh đẹp
Bãi tắm tốt
Khí hậu tốt
TN động, thực vật quý hiếm
Tài nguyên du lịch nhân văn
Các công trình kiến trúc di tích lịch sử
Lễ hội dân gian lễ hội truyền thống văn hoá dân gian
- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin từ 2002... Khu vực; cho biết số lượng khách trong nước, ngoài nước?
* Giáo dục di sản: bảo vệ các di sản của địa phương.
- GV giới thiệu sơ lược về Hát xoan, Di tích Đền Hùng.( Học sinh xem clip giới thiệu về hát xoan và Đền Hùng)
+ Hát xoan: Có chuyện kể rằng Vua Hùng đi tìm đất đóng đô, một hôm nghỉ chân ở nơi này là quê Xoan Phù Đức - An Thái, thấy các trẻ chăn trâu hát múa, vua rất ưa thích và lại dạy thêm nhiều điệu khúc nữa, những điệu hát múa ấy của Vua Hùng và các em chăn trâu, đó cũng là những điệu Xoan tiên.
Với những giá trị nổi bật toàn cầu, ngày 24/11/2011, tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên Chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO tổ chức tại Bali - Indonesia, Hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ của Việt Nam đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.) 
+ Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. đền Hùng gồm có đền Hạ và chùa, đền Giếng, đền Trung, đền Thượng, lăng vua Hùng. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc biệt của Di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử đền Hùng là di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 1272/QĐ-TTg, ngày 12/8/2009).
* Giáo dục môi trường: Thực trạng hiện nay các nguồn tài nguyên này càng bị ảnh hưởng lớn bởi hoạt ...p khẩu.
+ Xuất khẩu: hàng công nghiệp: điện tử, dệt may; Nông lâm thuỷ sản( lúa, gạo, thủy sản...)
+ Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu
II. Du lịch:
- Phát triển dựa chủ yếu vào 2 nguồn tài nguyên quan trọng:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Đà Lạt, Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, bãi tắm Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu...
- Tài nguyên du lịch nhân văn: cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An....
- Du lịch ngày càng trở thành ngành đem lại nguồn thu nhập quan trọng của các vùng.
* Hiện nay các hoạt động kinh tế và cuộc sống của con người đó tác động sấu đến nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Vì vậy cần phải bảo vệ, tôn tạo và phát huy giá trị tốt đẹp của cha ông ta.
 c. Luyện tập:
 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
 - Sắp xếp các tranh ảnh vào các nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
4) Củng cố:
- GV khái quát lại bài.
- Hà Nội, TP HCM có điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất cả nước?
- Trình bày những đặc điểm của ngành thương mại- du lịch?
* Tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu về di tích lịch sử đền hùng
5) Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài
- Bài tập: gv hướng dẫn HS: Vì có vị trí đặc biệt thuận lợi đây là 2 trung tâm kinh tế lớn và phát triển nhất cả nước, 2 thành phố đông dân nhất nước ta, tập trung nhiều loại hình dịch vụ.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_dia_li_9_tiet_15_bai_15_thuong_mai_va_du_lich_nam.docx