Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng ở thực vật (Có đáp án)

BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

Câu 1. Sinh trưởng của thực vật là:

A. quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

B. sinh trưởng theo chiều dài của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.

C. do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây.

D.  quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

Câu 2. Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.

D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.

Câu 3. Sinh trưởng thứ cấp là:

A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.

B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.

C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.

D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.

Câu 4. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. đã phân hoá không duy trì được khả năng nguyên phân                  

B. chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân  

C. đã phân chia duy trì được khả năng nguyên phân                  

D. Chưa phân chia không duy trì được khả năng nguyên phân  

doc 28 trang letan 19/04/2023 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng ở thực vật (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng ở thực vật (Có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng ở thực vật (Có đáp án)
n của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
Câu 3. Sinh trưởng thứ cấp là:
A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra. 
Câu 4. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:
A. đã phân hoá không duy trì được khả năng nguyên phân 	
B. chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân 
C. đã phân chia duy trì được khả năng nguyên phân 	
D. Chưa phân chia không duy trì được khả năng nguyên phân 
Câu 5. Cây nào sau đây không có sinh trưởng thứ cấp
A. lúa, ngô, tre, hoa hồng
B. mít, cà phê, bơ, vú sữa
C. bạch đàn, trúc, sắn, khoai lang
D. tre, lúa mì, dừa, ngô.
Câu 6. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
A. đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây
B. hocmon, đặc điểm di truyền.
C. các thời kỳ sinh trưởng, hocmom
D. hocmon, đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây
Câu 7. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
A. Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng
B Hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng, phân bón
C Nhiệt độ, hàm lượng nước, Ôxi, dinh dưỡng khoáng, thời vụ
D Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng, chế độ chăm sóc
Câu 8. Tại sao tỉa thưa cây trồng?
A. Đảm bảo mật độ cho cây sinh trưởng tốt
B. Đảm bảo ánh sáng để quang hợp
C. Đảm bảo dinh dưỡng để sinh trưởng
D. Đảm bảo nước để sinh trưởng
Câu 9. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
B. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng c...có ở cây lúa là
A. Mô phân sinh bên
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh đỉnh rễ
D. Mô phân sinh lóng
ĐÁP ÁN
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1A	2A	3B	4B	5A	6A	7A	8A	9C	10A	11B	12B	13A	14A
BÀI 35. HOOC MÔN Ở THỰC VẬT
(MĐ1)
Câu 1. Hooc môn thực vật là 
A. chất hữu cơ
B. chất vô cơ
C. chất khí 	
D. chất rắn 
Câu 2. Hooc môn thực vật gồm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
A. 2 nhóm, đó là hooc môn kích thích sinh trưởng và các chất khoáng 
B. 2 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm sinh trưởng và các chất khoáng
C. 2 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm sinh trưởng và kích thích sinh trưởng 
D. 3 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm và kích thích sinh trưởng và các chất khoáng
Câu 3. Hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật gồm
A. auxin, giberelin, etilen. 
B. xitôkinin, giberelin, etilen. 
C. auxin, giberelin, xitôkinin.
D. axit abxixic, auxin, xitôkinin.
Câu 4. AIA là chữ viết tắt của 
A. gibêrelin
B. axit inđôl axêtic
C. axit abxixic 
D. etilen
Câu 5. AAB là chữ viết tắt của
A. gibêrelin
B. axit inđôl axêtic
C. axit abxixic 
D. etilen
Câu 6. GA là chữ viết tắt của	
A. gibêrelin
B. axit inđôl axêtic
C. axit abxixic 
D. etilen
Câu 7. Kích thích sự chín của quả là tác động của
A. gibêrelin
B. axit inđôl axêtic
C. xitôkinin.
D. etilen
Câu 8. Trong cơ thể thực vật, AIA thường được sinh ra chủ yếu ở
A. đỉnh của thân và cành
B. mô phân sinh rễ hay lục lạp
C. lục lạp lá non
D. mô phân sinh đỉnh
Câu 9. Trong cơ thể thực vật, GA thường được tạo ra chủ yếu ở
A. lá đã già
B. mô phân sinh rễ 
C. lá non, rễ
D. mô phân sinh đỉnh
Câu 10. Trong cơ thể thực vật, xitôkinin thường được tạo ra chủ yếu ở
A. lá đã già
B. mô phân sinh rễ hay hạt
C. chóp rễ hoặc lục lạp lá non
D. mô phân sinh đỉnh
Câu 11. Trong cơ thể thực vật, AAB thường được tạo ra chủ yếu ở
A. lá đã già
B. mô phân sinh rễ hay lục lạp
C. chóp rễ hoặc lục lạp lá non
D. mô phân sinh đỉnh
Câu 12. Xitôkilin có vai trò
 A. kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế ...hể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.
 C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.
 D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.
Câu 16. Đặc điểm nào có ở hoocmôn thực vật ?
A. Tính chuyên hóa cao hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao	
B. Tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao
C. Tính chuyên hóa ngang với hooc môn ở động vật bậc cao	
D.Tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmôn ở thực vật bậc cao	
(MĐ2)
Câu 17. Hãy ghép nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp 
HOOC MÔN
ỨNG DỤNG
KẾT QUẢ
1. Auxin
2. Êtilen
3.Chất làm chậm sinh trưởng
4. Chất diệt cỏ
A. Làm chết cỏ ở ruộng ngô, đậu 
B. Làm mọc rễ nhanh, mạnh
C. Làm quả chín
D. Hạn chế sự sinh trưởng của cỏ ở sân vận động và công viên
1.......................B
2........................C
3..................... D
4.......................A
Câu 18. Tác động chung đáng kể nhất của AIA đến cơ thể thực vật là
A. tăng phân bào, tăng sinh trưởng kéo dài, kích thích sự nảy mầm và phát triển.
B. giảm phân bào nguyên nhiễm, giảm rụng lá và quả, gây tính trội đỉnh.
C. kích thích rụng lá và quả, giảm kéo dài tế bào, làm chồi ngủ.
D. kích thích phân bào, giảm tế bào và lão hóa tế bào, đánh thức chồi.
Câu 19. Tác động chung đáng kể nhất của GA đến cơ thể thực vật là
A. tăng phân bào, tăng sinh trưởng kéo dài, kích thích sự nảy mầm và phát triển.
B. giảm phân bào nguyên nhiễm, giảm rụng lá và quả, gây tính trội đỉnh.
C. kích thích rụng lá và quả, giảm kéo dài tế bào, làm chồi ngủ.
D. kích thích phân bào, giảm tế bào và lão hóa tế bào, đánh thức chồi.
Câu 20. động chung đáng kể nhất của AAB đến cơ thể thực vật là
A. tăng phân bào, tăng sinh trưởng kéo dài, kích thích sự nảy mầm và phát triển.
B. giảm phân bào nguyên nhiễm, giảm rụng lá và quả, gây tính trội đỉnh.
C. kích thích rụng lá và quả, giảm kéo dài tế bào, làm chồi ngủ.
D. kích thích phân bào, giảm tế bào và lão hóa

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_sinh_hoc_lop_11_chu_de_sinh_truong_o_thu.doc