Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. Lí thuyết:

A CHỦ ĐẾ: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNG 
Nội dung 1: Tế bào nhân thực: 
Câu 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực. 
Câu 2: Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. 
Câu 3: Cấu trúc và chức năng các bào quan của tế bào chất ( Riboxom, ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy gôn gi, 
lizoxom, không bào)? 
Câu 4: Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. 
Nội dung 2: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất: 
Câu 1: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế thụ động (nguyên lý khuếch tán các 
chất; các con đường vận chuyển và đặc điểm các chất vận chuyển; điều kiện vận chuyển, khái niệm, ví dụ). 
Câu 2: Phân biệt các loại môi trường trong tế bào. 
Câu 3: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế chụ động (con đường vận chuyển, đặc 
điểm các chất vận chuyển, điều kiện, khái niệm, ví dụ). 
Câu 4: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất (các chỉ tiêu: con đường 
vận chuyển, đặc điểm chất vận chuyển, chiều vận chuyển, năng lượng, ví dụ). 
Câu 5: Khi nào thì tế bào cần thực hiện phương thức xuất bào, nhập bào? Trình bày quá trình xuất bào và nhập bào.

 

B. CHỦĐỀ:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 
Nội dung 1 : Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất 
Câu 1: Năng lượng là gì? Trong tế bào sống có những dạng năng lượng nào? 
Cậu 2: Xét về trạng thái tồn tại thì có mấy loại năng lượng, đó là những loại năng lượng nào? Phân biệt các loại đó 
(khái niệm và ví dụ minh họa. 
Câu 3: Cấu tạo và chức năng của ATP. Vì sao ATP vừa là hợp chất cao năng và vừa là đồng tiền năng lượng của tế 
bào? 
Câu 4: Vì sao liên kết cao năng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng? 
Câu 5: Chuyển hóa vật chất là gì? Phân biệt đồng hóa và dị hóa (khái niệm, năng lượng, ví dụ). Nêu mối quan hệ giữa 
2 quá trình này. 
Nội dung 2: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất: 
Câu 1: Enzim là gì? Cấu trúc của enzim? Vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất của tế bào. 
Câu 2: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim ? Cho ví dụ minh họa. 
Câu 3: Enzim có những đặc tính nào? Cho ví dụ minh họa tương ứng của mỗi đặc tính. 
Câu 4: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. 

pdf 8 trang letan 18/04/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
, điều kiện, khái niệm, ví dụ). 
Câu 4: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất (các chỉ tiêu: con đường 
vận chuyển, đặc điểm chất vận chuyển, chiều vận chuyển, năng lượng, ví dụ). 
Câu 5: Khi nào thì tế bào cần thực hiện phương thức xuất bào, nhập bào? Trình bày quá trình xuất bào và nhập bào. 
B. CHỦ ĐỀ : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 
Nội dung 1 : Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất 
Câu 1: Năng lượng là gì? Trong tế bào sống có những dạng năng lượng nào? 
Cậu 2: Xét về trạng thái tồn tại thì có mấy loại năng lượng, đó là những loại năng lượng nào? Phân biệt các loại đó 
(khái niệm và ví dụ minh họa. 
Câu 3: Cấu tạo và chức năng của ATP. Vì sao ATP vừa là hợp chất cao năng và vừa là đồng tiền năng lượng của tế 
bào? 
Câu 4: Vì sao liên kết cao năng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng? 
Câu 5: Chuyển hóa vật chất là gì? Phân biệt đồng hóa và dị hóa (khái niệm, năng lượng, ví dụ). Nêu mối quan hệ giữa 
2 quá trình này. 
Nội dung 2: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất: 
Câu 1: Enzim là gì? Cấu trúc của enzim? Vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất của tế bào. 
Câu 2: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim ? Cho ví dụ minh họa. 
Câu 3: Enzim có những đặc tính nào? Cho ví dụ minh họa tương ứng của mỗi đặc tính. 
Câu 4: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. 
II. Bài tập: 
1. ADN: 
- Tính tổng số nu, chiều dài, khối lượng, chu kì xoắn, liên kết hóa trị, liên kết hidro. 
- Tỉ lệ % và số nu từng loại của AND. 
- Tỉ lệ % và số nu từng loại trên mỗi mạch đơn của AND. 
2. ARN: 
- Khi biết cấu trúc của AND từ đó xác đinh cấu trúc của ARN và ngược lại. 
- Tính tổng số nu, chiều dài, khối lượng, liên kết hóa trị của ARN. 
- Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của ARN. 
- Xác định mạch gốc để tổng hợp nên ARN => số nu từng loại hoặc tỉ lệ % từng loại trên mạch gốc của AND. 
3. Bài tâp̣ tham khảo: 
Câu 1: Một gen ...h giữa hai loại nu không bổ sung là 6%. Số liên kết hidro của gen nằm từ 3500 – 
3600. 
 a. Tính số liên kết hóa trị cuả gen. b. Tỉ lệ % và số nu từng loại của gen. 
Câu 9: Một gen có tổng liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen là 6028, trong đó số liên kết hidro ít hơn liên kết hóa 
trị là 1168 liên kết. Xác định tỉ lệ % và số nu từng loại của gen. 
Câu 10: Một gen dài 2040 A0. Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nu A, T, G, X lần lượt là 1: 1: 3: 3. Xác 
định: 
a. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong từng mạch đơn của gen. 
b. Tỉ lệ % và số nu từng loại trong cả hai mạch của gen ( của gen). 
Câu 11: Một gen dài 0, 306  m. Trên mạch thứ nhất của gen có A = G, T/X = 7/2. T/A = 7/3. Tính số nu từng loại 
của gen. 
Câu 12: Một gen dài 0,51  m và có 3900 liên kết hidro. Mạch đơn thứ nhất của gen có số nu loại A = 150, mạch đối 
diện có X = 300 số nu của mạch. Hãy xác định: 
 a. Tỉ lệ % và số nu từng loại của gen. b. Tỉ lệ % và số nu từng loại trong mỗi mạch đơn của gen. 
Câu 13: Một mạch đơn của gen có tổng hai loại nu A và T chiếm 20% số nu trong toàn mạch, trong đó A = 1/3T. Ở 
mạch kia, hiệu số giữa nu loại G với X chiếm 10% tổng số nu của mạch và có 525 nu loại X. Hãy xác định: 
c. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong từng mạch đơn của gen. 
 b. Số chu kì xoắn, só liên kết hidro và liên kết hóa trị nối giữa các nu ( giũa các đơn phân) của gen. 
Câu 14: Trình tự các nu trong 1 gen cấu trúc được bắt đàu như sau: 
 3’ TAX GTA XGT ATG XAT5’ 
 5’ ATG XAT GXA TAX GTA3’ 
 Hãy viết trình tự bắt đầu của các ribonu trong phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên. 
Câu 15: Cho biết trình tự bắt đầu các ribonu trong 1 phân tử ARN là: 
 5’ AUG XUA AGX GXA XGX.3’ 
 Hãy đánh dấu chiều và viết trình tự bắt đầu của các cặp nu trong gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên. 
Câu 16: Một gen có 1701 liên kết hidro tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribonu A: U:G:X = 1: 2: 3: 4. Hãy 
xác định: 
a. Chiều dài của gen. 
b. Số nu từng loại của mỗ... và 2964 liên kết hidro. Trên mạch khuôn thứ 1 của gen có nu loại T chiếm 30% 
số nu của mạch. Bản phiên mã từ mạch khuôn của gen có 456 ribonu loại G. Hãy xác định: 
a. Phân tử mARN do gen tổng hợp có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa đường – axit. 
b. Số nu mỗi loại của gen. 
c. Số ribonu mỗi loại trong phân tử mARN và số nu mỗi loại trong mạch đơn của gen trên. 
III. MÔṬ SỐ CÂU HỎI NGHIÊṂ LÝ THUYẾT THAM KHẢO. 
BÀI 8 + 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC. 
Câu 1: Tế bào nhân chuẩn không có ở: 
 A. Động vật. B. Thực vật. C. Nấm. D. Vi 
khuẩn. 
3 
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là: 
 A. Có màng sinh chất. B. Các bào quan đều có màng bao boc̣. C. Riboxom. D. Chứa 
ADN. 
Câu 3: Ở tế bào nhân chuẩn, tế bào chất được xoang hóa là do: 
 A. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất. B. Có các bào quan có màng bọc phâncách với tế bào 
chất. 
 C. Có hệ thống mạng lưới nội chất. D. Có các ti thể. 
Câu 4: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là: 
 A. Chất dịch nhân. B. Nhâncon. C. Bộ máy Gôngi. D. Chất nhiễm sắc. 
Câu 5: Thành phần hóa học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là: 
 A. ADN và prôtêin. B. ARN và gluxit. C. Prôtêin và lipit. D. ADN và ARN. 
Câu 6: Trong dịch nhân có chứa: 
 A. Ti thể và tế bào chất. B. Tế bào chất và chất nhiễm sắc. 
 C. Chất nhiễm sắc và nhấn con. D. Nhân con và mạng lưới nội chất. 
Câu 7: Chất nào sau đây có chứa nhiều trong thành phần của nhân con: 
 A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit ribônuclêic. C. Axit phôtphoric. D. Axit nitric. 
Câu 8: Đường kính của nhân tế bào vào khoảng: 
 A. 0.5 m . B. 5 m . C. 50 m . D. 5 A0. 
Câu 9: Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình thành cấu trúc nào sau đây: 
 A. Phân tử ADN. B. Phân tử prôtêin. C. Nhiễm sắc thể. D. Ribôxôm. 
Câu 10: Điều sua đây sai khi nói về nhân con: 
 A. Cấu trúc nằm trong dịch nhân của tế bào. B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào. 
 C. Có chứa nhiều phân tử ARN. D. Thường chỉ có 1 trong mỗi nhân tế

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_20.pdf