Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I.Lý thuyết: 
Vấn đề 1: Phân bào 
- Khái niệm chu kì tế bào  
- Nêu tên 3 pha chu kì tế bào 
- Nêu tên 4 kì của nguyên phân 
- Nêu tên 4 kì của giảm phân 
- Kết quả của nguyên phân và giảm phân 
- Ý nghĩa của nguyên phân và phân phân. 
Vấn đề 2: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất ở VSV 
- Khái niệm, đặc điểm về vi sinh vật. 
- Biết được quá trình lên men lactic: làm sữa chua, muối dưa,… 
- Biết được hàm lượng chất dinh dưỡng và lợi ích của sữa chua đối với cơ thể. 
-Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua khi làm sữa chua?  
- Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ, 1 – 2 thìa đường để làm gì?  
-Tại sao trong sữa chua được lên men tốt hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? 
- Sữa chua là 1 loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không? 
- Phân biệt được các loại môi trường nuôi cấy ở VSV.  
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở VSV. 
Vấn đề 3: Sinh trưởng  của vi sinh vật 
- Khái niệm ST của VSV, thời gian thế hệ. 
- Chất hóa học (chất dinh dưỡng, chất ức chế ) ảnh hưởng đến ST của vi sinh vật 
- Các yếu tố lí học (nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu)  ảnh hưởng đến ST của vi sinh vật 
- Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút? 
- Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? 
- Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật kí sinh động vật? 
- Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (Ví dụ E.coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có 
triptôphan hay không? 
- Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh ? 
- Đường là nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật. Vậy tại sao lại dùng đường để ngâm các loại quả? 
- Vì sao, đối với thực phẩm để bảo quản, chúng ta thường:phơi khô rau, củ; ướp muối thịt cá?
pdf 8 trang letan 18/04/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
ở VSV. 
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở VSV. 
Vấn đề 3: Sinh trưởng của vi sinh vật 
- Khái niệm ST của VSV, thời gian thế hệ. 
- Chất hóa học (chất dinh dưỡng, chất ức chế ) ảnh hưởng đến ST của vi sinh vật 
- Các yếu tố lí học (nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu) ảnh hưởng đến ST của vi sinh vật 
- Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút? 
- Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? 
- Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật kí sinh động vật? 
- Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (Ví dụ E.coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có 
triptôphan hay không? 
- Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh ? 
- Đường là nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật. Vậy tại sao lại dùng đường để ngâm các loại quả? 
- Vì sao, đối với thực phẩm để bảo quản, chúng ta thường:phơi khô rau, củ; ướp muối thịt cá? 
Vấn đề 4: Virut và bệnh truyền nhiễm 
- Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo của virut. 
- Virut có vỏ ngoài khác với virut trần đặc điểm nào? 
- Giải thích tại sao virut phân lập được lại mang đặc điểm của VR cho lõi. 
- Phân biệt các loại miễn dịch( miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch thể dịch và miễn 
dịch tế bào). 
II. Công thức: 
A. Nguyên phân 
1. Số tb con được tạo ra sau k lần nguyên phân từ a tế bào ban đầu : a.2k 
2. Số NST trong các tế bào con sau k lần nguyên phân từ a tế bào ban đầu : a.2k.2n 
3.Tổng số NST đơn tương đương môi trường nội bào phải cung cấp cho a tb đều nguyên phân k lần : 
a.2n.(2k -1) 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Sinh học 10 
Trang 2 
4. Tổng số NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn trong các TB con (cho a tb nguyên phân k lần): 
a.2n.(2k -2) 
5. Xác định số NST ,trạng thái NST, số crômatit, số tâm động trong mỗi tb ở từng kì của nguyên phân 
Các Kì Trạng thái Số lượng NST Số tâm động Số 
Cromatit 
Kì Trung 
gian 
NST chưa nhân đôi Đ 2n 2n 0 
... trong các thể định hướng là 3b.n. 
3. Số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho giảm phân : b.2n ( b: tế bào tham gia giảm phân) 
4. số thoi vô sắc xuất hiện ( bị huỷ) qua giảm phân: 3 b ( b: tế bào tham gia giảm phân) 
5. Tính hiệu suất thụ tinh: 
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử = Số giao tử được thụ tinh * 100% / Tổng số giao tử tham gia thụ tinh 
=> Htrứng = số trứng được thụ tinh * 100% / Tổng số trứng tham gia thụ tinh 
=> Htinh trùng = Số tinh trùng được thụ tinh *100% / Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh 
6. Hợp tử tạo thành: 
- 1 Hợp tử = 1 tế bào trứng (n) kết hợp với 1 tinh trùng (n) 
=> số hợp tử tạo thành = số trứng được thụ tính = số tinh trùng được thụ tinh. 
III. Bài tập 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Sinh học 10 
Trang 3 
- Xác định số NST, số cromatit ở mỗi kì của NP, GP. 
- Xác định: số lần NP, 2n, số NST môi trường cung cấp 
- Xác định hiệu thụ thụ tinh, số hợp tử tạo thành. 
- Từ số giao tử tạo thành => số tb sinh tinh hoặc sinh trứng, giới tính của cá thể. 
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 
BÀI 18-19 : NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN 
Câu 1: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian 
A. của kì trung gian. B. của quá trình nguyên phân. C. giữa hai lần phân bào. D. giữa ba 
lần phân bào. 
Câu 2: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ? 
A. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. B. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa. 
C. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. D. Kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối. 
Câu 3: Nguyên phân có vai trò gì? 
1. Là phương thức sinh sản của tế bào và ở những sinh vật đơn bào nhân thực. 
2. Giúp cơ thể đa bào sinh trưởng (lớn lên). 
3. Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong 
quá trình phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản sinh dưỡng. 
4. Giúp cho sự sinh trưởng của các mô, cơ quan trong cơ thể. 
5. Tạo điều kiện cho sự thay t...ều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống. 
2. Giúp cơ thể đa bào sinh trưởng (lớn lên). 
 3. Giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được 
khôi phục. 
4. Giúp cho sự sinh trưởng của các mô, cơ quan trong cơ thể. 
5. Tạo điều kiện cho sự thay thế các tế bào, tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. 
6. Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được 
duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể. 
Số phương án đúng là: A. 5. B. 4 C. 2 D. 3 
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT 
Câu 1: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé 
A. nhìn thấy bằng mắt thường, phần lớn là cơ thể đơn bào. 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Sinh học 10 
Trang 4 
B. không thấy bằng mắt thường, phần lớn là cơ thể đa bào. 
C. chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, phần lớn là cơ thể đa bào 
D. chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, phần lớn là cơ thể đơn bào. 
Câu 2: Các vi sinh vật có đặc điểm chung là hấp thụ và chuyển hóa 
A. nhanh các chất dinh dưỡng, sinh trưởng chậm nhưng sinh sản nhanh, phân bố rộng. 
B. nhanh các chất dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng. 
C. chậm các chất dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố hẹp. 
D. chậm các chất dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng. 
Câu 3: Vi sinh vật là 
 A. những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé ( 0.2 – 10 micromet), không thể thấy được bằng mắt thường 
mà phải quan sát dưới kính hiển vi. 
 B. những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé ( 0.2 – 100 micromet), không thể thấy được bằng mắt thường 
mà phải quan sát dưới kính hiển vi. 
 C. những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé ( 0.2 – 100 milimet), không thể thấy được bằng mắt thường mà 
phải quan sát dưới kính hiển vi. 
 D. những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé ( 0.2 – 100 nanomet), không thể thấy được bằng mắt thường 
mà phải quan sát dưới kính hiển vi. 
Câu 4: C

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_20.pdf