Tài liệu ôn tập Sinh học Lớp 10 - Tuần 22, 23

 

CHƯƠNG IV- PHÂN BÀO

Tiết: 22. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

         - Trình bày được khái niệm về chu kì tế bào, khái niệm về nguyên phân

         - Phân biệt các pha trong chu kì tế bào.

         - Trình bày được diễn biến các kì trong quá trình nguyên phân

         - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân

         - Phân biệt được nguyên phân ở tế bào thực vật và tế bào động vật.

2. Kĩ năng

         - Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng.

         - Thể hiện sự tự tin, tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian

         - Vẽ hình thái bộ NST qua các kì nguyên phân

3. Thái độ 

         - Có thái độ học tập nghiêm túc, hoàn thành báo cáo đúng hạn, có chất lượng.

         - Có tinh thần trách nhiệm với nhóm học tập trong quá trình hợp tác nhóm.

         - Tuyên truyền về nguy cơ gây bệnh ung thư, biện pháp phòng và chữa bệnh ung thư.

4. Nội dung trọng tâm của bài

         - Chu kì tế bào

         - Diễn biến quá trình nguyên phân và ý nghĩa của nó 

5. Định hướng các năng lực hình thành

5.1 Năng lực chung:

         - Năng lực giải quyết vấn đề: Cơ thể sinh vật có thể sinh trưởng được là nhờ nguyên phân. Tuy nhiên, nếu quá trình nguyên phân ở tế bào bị rối loạn có thể gây hậu quả to lớn là gây nên bệnh ung thư.

         - Năng lực tự học:

         + Học sinh biết xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề.

         + Học sinh biết lập được kế hoạch học tập.

         - Năng lực hợp tác:

         + Học sinh làm việc nhóm: Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất trong nhóm.

         - Năng lực giao tiếp: Học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp thông qua việc thu thập thông tin về bệnh  ung thư tại địa phương, cơ sở y tế,…

         - Năng lực nghiên cứu khoa học: 

         + Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm thực hành, quan sát hình thái bộ NST qua các kì nguyên phân.

         + Giải thích được cơ chế duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ.

         + Hình thành nên giả thuyết khoa học : Nếu điều chỉnh chu kì tế bào sẽ mở ra khả năng chữa được các bệnh di truyền khi cấy ghép cơ quan.

         - Năng lực tính toán: Xác định được độ phóng đại của mẫu vật, đo được chiều dài của NST.

         - Năng lực tính toán: Tính được số lượng tế bào qua các lần nguyên phân. 

         - Năng lực tư duy: Phát triển tư duy so sánh thông qua so sánh quá trình nguyên phân ở thực vật và động vật

         - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh hình thành năng lực giao tiếp, phát triển ngôn ngữ nói, viết khi tranh luận trong nhóm về các thuật ngữ có trong chuyên đề: phân bào có sao, phân bào không sao cơ chế gây ung thư, tế bào gốc.

doc 13 trang letan 17/04/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập Sinh học Lớp 10 - Tuần 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập Sinh học Lớp 10 - Tuần 22, 23

Tài liệu ôn tập Sinh học Lớp 10 - Tuần 22, 23
 năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
	- Năng lực giải quyết vấn đề: Cơ thể sinh vật có thể sinh trưởng được là nhờ nguyên phân. Tuy nhiên, nếu quá trình nguyên phân ở tế bào bị rối loạn có thể gây hậu quả to lớn là gây nên bệnh ung thư.
	- Năng lực tự học:
	+ Học sinh biết xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề.
	+ Học sinh biết lập được kế hoạch học tập.
	- Năng lực hợp tác:
	+ Học sinh làm việc nhóm: Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất trong nhóm.
	- Năng lực giao tiếp: Học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp thông qua việc thu thập thông tin về bệnh ung thư tại địa phương, cơ sở y tế,
	- Năng lực nghiên cứu khoa học: 
	+ Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm thực hành, quan sát hình thái bộ NST qua các kì nguyên phân.
	+ Giải thích được cơ chế duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ.
	+ Hình thành nên giả thuyết khoa học : Nếu điều chỉnh chu kì tế bào sẽ mở ra khả năng chữa được các bệnh di truyền khi cấy ghép cơ quan.
	- Năng lực tính toán: Xác định được độ phóng đại của mẫu vật, đo được chiều dài của NST.
	- Năng lực tính toán: Tính được số lượng tế bào qua các lần nguyên phân. 
	- Năng lực tư duy: Phát triển tư duy so sánh thông qua so sánh quá trình nguyên phân ở thực vật và động vật
	- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh hình thành năng lực giao tiếp, phát triển ngôn ngữ nói, viết khi tranh luận trong nhóm về các thuật ngữ có trong chuyên đề: phân bào có sao, phân bào không sao cơ chế gây ung thư, tế bào gốc.
5.2 Năng lực chuyên biệt
- Xác định mối quan hệ: qua ý nghĩa của nguyên phân
- Kĩ năng chế biến sản phẩm: chuẩn bị nguyên liệu, thực hiện qui trình, hoàn thành sản phẩm ...
- Kỹ năng định nghĩa: chu kỳ tế bào, NST kép
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của GV
- Hình ảnh sơ đồ minh hoạ cho bài trong SGK 
	- Tranh vẽ về các pha của chu kì tế bào và các kì của quá trình nguyên phân.
	- Tranh vẽ về quá trình phân chia tế bào chất của tế bào thực vật và động vật.
	- Phiếu học tập
 ...rong đó cứ 4 sợi có chiều dài bằng nhau nhưng có 2 mầu khác nhau (đỏ, trắng). Mỗi bộ 4 hơn kém nhau 1cm, chiều dài sợi ngắn nhất là 20cm. Y/c hs chia số sợi dây thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 1 sợi đỏ, 1 sợi trắng.(bịt mắt để chia)
(2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Gv theo dõi hs chia chỉ thành 2 phần.
 (3) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Nhận xét quá trình tiến hành của hs, giải thích kết quả
Dựa vào kết luận của trò chơi GV dẫn dắt vào bài mới.
(1) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs lên thực hiện chia nhóm sợi chỉ.
(2) Báo cáo kết quả:
Hs rút ra được: có thể chia đều số sợi dây theo kích thước nhưng không thể chia đều sợi dây theo màu sắc (khi bị bịt mắt). Nếu chia được chẳng qua cũng tình cờ mà thôi.
 (3) Cập nhập sản phẩm:
Hs rút ra được kết luận
Có thể chia đều số sợi dây theo kích thước nhưng không thể chia đều sợi dây theo màu sắc (khi bị bịt mắt). Nếu chia được chẳng qua cũng tình cờ mà thôi.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Chu kì tế bào
1. Mục tiêu: Trình bày diễn biến các pha trong chu kì tế bào.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận tại chỗ theo nhóm nhỏ
4. Phương tiện dạy học: Sgk
5. Sản phẩm: Diễn biến các pha trong chu kì tế bào
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung kiến thức
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv y/c hs quan sát hình 20.1 để trả lời các câu hỏi:
- Chu kì tế bào là gì?
- Chu kì tế bào gồm mấy giai đoạn? Thời gian của mỗi gđ như thế nào?
- Diễn biến các pha của kì trung gian (PHT số 1)
(2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
 (3) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
(1) Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
(2) Báo cáo kết quả:
Đại diện nhóm trình bày
Lóp nhận xét bổ sung
 (3) Cập nhập sản phẩm:
Hoàn thiện nội dung kiến thức sau tương tác
I. CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm chu kì tế bào
- Chu kì tế bào là một trình tự nhất đ...m vụ : Quan sát hoạt động nhóm của hs để có hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời.
 (3) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh: Đánh giá thái độ học tập của hs trong nhóm và sản phẩm trình bày của các nhóm.
(1) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đọc sgk để tìm nội dung thông tin
- Trao đổi nhóm để hoàn thành nội dung PHT
 (2) Báo cáo kết quả:
Đại diện nhóm trình bày kết quả
 (3) Cập nhập sản phẩm: Hoàn thiện nội dung PHT sau tương tác
II. Nguyên phân
- Phân chia nhân
Các kì của NP
Diễn biến cơ bản
Kì đầu
- NST bắt đầu co xoắn
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào
- Thoi phân bào hình thành
- Màng nhân và nhân con tiêu biến mất
Kì giữa
- NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
Kì sau
Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
Kì cuối
-NST dãn xoắn dần
-Màng nhân và nhân con xuất hiện
- Thoi phân bào biến mất
- Phân chia tế bào chất: tbc phân cắt làm 2 phần, tạo ra 2 tb.
- Kết quả: từ 1 tb qua 1 lần nguyên phân, tạo ra 2 tế bào có bộ NST giống nhau và giống tb mẹ.
Hoạt động 4: Ý nghĩa quá trình nguyên phân
1. Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận tại chỗ theo nhóm nhỏ
4. Phương tiện dạy học: Sgk
5. Sản phẩm: ý nghĩa của nguyên phân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv cho 1 số vd về nguyên phân ở các nhóm sinh vật khác nhau. Y/c hs rút ra ý nghĩa của nguyên phân.
(2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. Gợi ý hs rút ra ý nghĩa của np.
 (3) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Nhận xét phần trình bày của Hsà đưa ra nội dung kiến thức.
(1) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Quan sát vd để rút ra ý nghĩa của nguyên phân.
 (2) Báo cáo kết quả:
Hs báo cáo kết quả
Lóp nhận xét
 (3) Cập nhập sản phẩm:
Ý nghĩa củ

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_sinh_hoc_lop_10_tuan_22_23.doc