Tài liệu ôn tập môn Sinh học 10

Bài: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

 I. Vận chuyển thụ động :

- Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.

- Nguyên lý: 

+ Khuếch tán: Là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

+ Thẩm thấu: Là hiện tượng nước ( dung môi ) khuếch tán qua màng.

- Các kiểu vận chuyển:

+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép: gồm các chất không phân cực và các chất cóc kích thước nhỏ như CO2­, O2…

+ Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: gồm các chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit).

- Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.

+ Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.

+ Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.

+ Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào.

   II. Vận chuyển chủ động:

- Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển ( chất mang ) và cần tiêu tốn năng lượng.

- Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc chủng → prôtêin biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.

III. Nhập bào và xuất bào :

- Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất. 

- Cơ chế: gồm các bước

+ Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi”.

+ Nuốt “mồi” vào bên trong.

+ Kết hợp với lizôxôm để tiêu hóa “mồi”.

- Xuất bào: Là phương thức tế bào xuất ra ngoài các chất hoặc phân tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào, các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài

docx 24 trang letan 20/04/2023 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Sinh học 10

Tài liệu ôn tập môn Sinh học 10
ĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước.
2.2.Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế bào.
- Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào.
- Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế bào và cơ thể
Bài: Cacbohydrat vàlipit
I. Cacbohyđrat: ( Đường)
1)Cấu trúc hoá học:
Cấu trúc hóa học
Chức năng của Cacbohidrat
Thành phần nguyên tố
C,H,O
- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.
-Tham gia cấu tạo nờn tế bào và cỏc bộ phận của cơ thể
Đường đơn:(monosaccarit)
- Gồm cỏc loại đường cú từ 3-7 nguyờn tử C.
VD: Đường 5 C (Ribụzơ,đeụxyribụzơ), đường 6 C (Glucụzơ, Fructụzơ, Galactụzơ).
Đường đôi (Disaccarit)
-Gồm 2 phõn tử đường đơn liờn kết với nhau bằng liờn kết glucozit.
VD: Mantụzơ(đường mạch nha) gồm 2 phõn tử Glucụzơ, Saccarụzơ(đường mớa) gồm 1 ptử Glucụzơ và 1 ptử Fructụzơ, Lactụzơ (đường sữa) gồm 1 ptử glucụzơ và 1 ptử galactụzơ. 
Đường đa(polisaccarit)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit
VD: Glicụgen, tinh bột, xenlulozơ, kitin
II. Lipit: 
1) Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp):Gồm1phân tử glyxêrol và 3 axit béo
b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản)
- Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat(alcol phức).
c. Stêrôit:- Là Colesterôn, hoocmôn giới tính ơstrôgen, testostêrôn.
d. Sắc tố và vitamin:- Carôtenôit, vitamin A, D, E, K
2) Chức năng:
- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.
- Nguồn năng lượng dự trữ.
- Tham gia nhiều chức năng sinh học khác
Bài: PROTEIN
Thành phần nguyên tố gốm : C, H, O , N, một số có thêm S
 Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. 
- Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là hơn 20 loại a.a ( Khối lượng và kích thước nhỏ hơn AND)
-Mỗi a.a có đặc điểm: Kt 3A0, kl 110 đvc, 
 +Có 3 thành phần : nhóm amin (NH2),nhóm các booxyl –COOH, gốc hiđrocacbon (- R ) liê... protein
Loại prôtêin
Chức năng
Ví dụ
Prôtêin cấu trúc
-Cấu trúc nên nhân, mọi bào quan, hệ thống màng sinh học có tính chọn lọc cao.
-Kêratin: Cấu tạo nên lông, tóc, móng.
-Sợi Côlagen: cấu tạo nên mô liên kết, tơ nhện.
Prôtêin enzim
-Xúc tác các phản ứng sinh học.
-Lipaza thủy phân lipit, amilaza thủy phân tinh bột chín.
Prôtêin hoocmon
-Điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể.
-Insulin điều hòa lượng glucôzơ trong máu.
Prôtêin dự trữ
-Dự trữ axit amin.
-Albumin, protêin sữa, prôtêin dự trữ trong hạt cây.
Prôtêin vận chuyển
-Vận chuyển các chất trong cơ thể
-Hêmôglobin vận chuyển oxy và CO2.
-Các chất mang vận chuyển các chất qua màng.
Prôtêin thụ thể
-Giúp tế bào nhận biết tín hiệu hóa học
-Các prôtêin thụ thể trên màng sinh chất.
Prôtêin vận động
-Co cơ, vận chuyển
-Actin và miozin trong cơ, các prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng.
Prôtêin bảo vệ
-Chống bệnh tật
-Các kháng thể, các inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virut.
Bài: Axit Nucleic
 1. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN)
1.1. Cấu trúc của ADN:
*Thành phần cấu tạo:
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit.
- 1 nuclêôtit gồm - 1 phân tử đường C5H10O4
 - 1 nhóm phôtphat( H3PO4)
 - 1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X)
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit.
- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
* Cấu trúc:
- Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục( xoắn ngược chiều nhau).
- Giữa 2 mạch các bazơnitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
 NuA mạch này liên kết với Nu T của mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô và NuG mạch này liên kết với Nu X của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô.
1.2. Chức năng của ADN:
- Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN.
- Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
- Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào ...o bọc)® Nhân sơ.
- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc.
2) Kích thước: 
- Kích thước nhỏ bé khoảng 1- 5mm, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực.
3) Lợi thế :
- Kích thước nhỏ giúp trao đổi chất với môi trường sống nhanh
- Sinh trưởng nhanh
- Khả năng phân chia nhanh, số lượng TB tăng nhanh.
Bài: Tế bào nhân thực
I. Nhân tế bào:
1.Cấu trúc 
 a.Màng nhân:
- Có 2 lớp màng( màng kép) 
b.Chất nhiễm sắc
2.Chức năng: 
 -Là nơi lưu giữ thông tin di truyền
 -Là trung tâm điều hành ,định hướng và giấm sát mọi hoạt động TĐC trong quá trình sinh trưởng phát triển của tế bào
II. Lưới nội chất:
1.Cấu trúc 
- Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và có hạt.
+Lưới nội chất hạt: Trên bề mặt của các xoang có gắn các hạt riboxom
+ Lưới nội chất trơn: có đính nhiều loại E
2.Chức năng
+Lưới nội chất hạt: Tổng hợp prôtêin xuất bào, các prôtêin cấu tạo nên màng TB.
+ Lưới nội chất trơn: Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào
III Ribôxôm
1.Cấu trúc 
- Không có màng bao bọc. 
- Gồm 2 tiểu phần: lớn và bé.
- Thành phần hoá học: rARN + Protein. 
2.Chức năng : Nơi tổng hợp Pr của tế bào
IV. Bộ máy gôn gi
1.Cấu trúc 
- Là hệ thống túi màng dẹp tách biệt nhau,xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung
2.Chức năng : Lắp ráp, đóng gói và phân phối sp của tế bào 
IV. Ty thể
Cấu trúc: 
+ gồm hai lớp màng, màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp tạo thành các mào. Trên mào đính các emzym hô hấp
 + Bên trong là chất nền ty thể, chứa nhiều emzym tham gia vào hô hấp, ADN và riboxom
Vai trò: 
 + Cung cấp năng lượng ATP cho tế bào
 + Tạo ra các sản phẩm trung gian tham gia vào chuyển hóa vật chất.
Số lượng ty thể: tùy thuộc vào vai trò của các nhóm tế bào.
V. Lục lạp
Cấu trúc: 
+ gồm hai lớp màng trơn nhẵn
+ Bên trong là cấu trúc grana gồm nhiều thilacoit xếp chồng lên nhau, trên màng thilacoit có nhiều enzym tham gia vào pha sáng quang 

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_mon_sinh_hoc_10.docx