Đề cương ôn tập thi học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
A. CÂU HỎI ÔN TẬP:
Chủ đê 1: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Câu 1: Khái niệm sinh trưởng, phát triển ở TV, ví dụ minh họa?
Câu 2: Quan hệ giữa ST và PT ở TV?
Câu 3: Ứng dụng kiến thức về ST và PT ở TV vào trồng trọt và trong công nghiệp?
Chủ đề 2: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Câu 1: Khái niệm sinh trưởng, phát triển và biến thái ở động vật?
Câu 2: Phân biệt phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái không hoàn toàn, phát triển qua biến
thái hoàn toàn
(Khái niệm, đại diện, các giai đoạn phát triển)
Câu 3: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV?
Câu 4: Vận dụng hiểu biết về ST và PT ở động vật vào điều khiển sinh trưởng, phát triển của động vật và
người.
Chủ đê 3: Sinh sản ở thực vật
Câu 1: Khái niệm SSVT ở TV và cho ví dụ minh họa? Liệt kê các hình thức SSVT ở thực vật? Cơ sở sinh
học của các hình thức SSVT ở thực vật.
Câu 2: Sinh sản hữu tính ở TV ? Các đặc trưng của SSHT ở VT?
Câu 3: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây
trồng mọc từ hạt? Vận dụng kiến thức về sinh sản vô tính ở TV để tiến hành các thí nghiệm trong thực tế
như giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào? Lai giống?
Câu 4: Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ở TV?
Chủ đề 4: Sinh sản ở động vật
Câu 1: Liệt kê các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Các giai đoạn của sinh sản hứu tính ở ĐV? Liệt kê các hình thức thụ tinh ở ĐV và cho ví dụ minh
họa?
Câu 3: Trình bày quá trình hình thành giao tử đực (tinh trùng), giao tử cái ( trứng), hợp tử ở ĐV=> số NST
trong mỗi giao tử đực, giao tử cái, hợp tử và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng, của trứng?
Câu 4: Một số biện pháp làm thay đổi số con và điều khiển giới tính ở ĐV?
Câu 5: Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ở người? Nêu tên và cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai ở
người? (tương ứng bảng 47 trang 185 SGK sinh 11)
Câu 6: Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?
Cau 7: Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch? Tại sao lại cấm xác định giới tính của thai nhi người? Điều khiển
giới tính ở đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
vật? Cơ sở sinh học của các hình thức SSVT ở thực vật. Câu 2: Sinh sản hữu tính ở TV ? Các đặc trưng của SSHT ở VT? Câu 3: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt? Vận dụng kiến thức về sinh sản vô tính ở TV để tiến hành các thí nghiệm trong thực tế như giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào? Lai giống? Câu 4: Trình bày quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ở TV? Chủ đề 4: Sinh sản ở động vật Câu 1: Liệt kê các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Các giai đoạn của sinh sản hứu tính ở ĐV? Liệt kê các hình thức thụ tinh ở ĐV và cho ví dụ minh họa? Câu 3: Trình bày quá trình hình thành giao tử đực (tinh trùng), giao tử cái ( trứng), hợp tử ở ĐV=> số NST trong mỗi giao tử đực, giao tử cái, hợp tử và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng, của trứng? Câu 4: Một số biện pháp làm thay đổi số con và điều khiển giới tính ở ĐV? Câu 5: Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ở người? Nêu tên và cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai ở người? (tương ứng bảng 47 trang 185 SGK sinh 11) Câu 6: Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền? Cau 7: Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch? Tại sao lại cấm xác định giới tính của thai nhi người? Điều khiển giới tính ở đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi? B. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO: Câu 1: Phát triển của động vật là quá trình biến đổi gồm: 1. Sinh trưởng 2. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể 3. Phân hoá tế bào 4.Tạo ra thế hệ mới Đáp án đúng là A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 2,3,4. Câu 2: Sinh trưởng của động vật là hiện tượng A. Tăng kích thước và khối lượng cơ thể B. Đẻ con Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Sinh học 11 Trang 2 C. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể D. Phân hoá tế bào Câu 3:Sinh trưởng của cơ thể động vật là: A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. B.Q... cơ quan → hợp tử D. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan Câu 8 : Những loài nào thuộc động vật phát triển không qua biến thái. A. Cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai C. Rắn, ruồi giấm, bướm D. Cá voi, bồ câu, rắn, người Câu 9 : Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có A. Đặc điểm hình thái,cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. B. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý giống với con trưởng thành. C. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. Câu 10 : Quá trình phát triển không qua biến thái : 1.Quá trình phát triển diễn ra hai giai đoạn là : phôi và hậu phôi. 2.Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo , sinh lí gần giống con trưởng thành. 3.Ở giai đoạn phôi thai, hợp tử phân chia nhiều lần để hình thành phôi 4.Giai đoạn hậu phôi có sự thay đổi mạnh mẽ về hình thái 5. Tất cả các động vật có xương sống như trâu ,bò, dê...đều phát triển không qua biến thái Số đặc điểm đúng của phát triển không qua biến thái : A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 11 : Quá trình phát triển không qua biến thái : 1.Quá trình phát triển diễn ra ra giai đoạn là : phôi và hậu phôi. 2.Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo , sinh lí gần giống con trưởng thành. 3.Ở giai đoạn phôi thai, hợp tử phân chia nhiều lần để hình thành phôi 4.Giai đoạn hậu phôi có sự thay đổi mạnh mẽ về hình thái 5. Tất cả các động vật có xương sống như trâu ,bò, dê...đều phát triển không qua biến thái Số đặc điểm không đúng của phát triển không qua biến thái : A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 12 : Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây: A. Bướm → trứng → sâu → nhộng → bướm B. Bướm → sâu → trứng → nhộng → bướm C. Bướm → nhộng → sâu → trứng → bướm D. Bướm → nhộng → trứng → sâu → bướm Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Sinh học 11 Trang 3 Câu 13 : Những loài nào thuộ...oặc nở từ trứng ra. Câu 17 : Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa , tại vì . A.Trong ống tiêu hóa chứa enzim lipaza B.Trong ống tiêu hóa chứa enzim saccaraza C.Trong ống tiêu hóa chứa enzim prôtênaza. D.Trong ống tiêu hóa chứa enzim xenlulaza. Câu 18 : Sâu bướm ăn lá cây , tại vì A.Trong ống tiêu hóa chứa enzim lipaza B.Trong ống tiêu hóa chứa enzim saccaraza C.Trong ống tiêu hóa chứa enzim prôtênaza. D.Trong ống tiêu hóa chứa đầy đủ các loại enzim tiêu hóa prrotêin, lipit, cacbohiđrat. Câu 19 : Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng trải qua mấy giai đoạn : A. 3 B. 4 C. 5 C. 6 Câu 20 : Nhộng là giai đoạn : A. Ngủ của sâu bướm để tránh tiêu hao năng lượng. B. Tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm. C. Tích lũy dinh dưỡng để biến thành sâu bướm. D. Tích lũy dinh dưỡng để hợp tử phân chia hình thành phôi. Câu 21: Sinh trưởng của thực vật là: A. quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. B. sinh trưởng theo chiều dài của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. C. do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. D. quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. Câu 22. Phát triển của thực vật là: A. Sự thay đổi của cơ thể thực vật về chất lượng. B. Sự nối tiếp liên tục các thay đổi hình thái và sinh lí của cây theo giai đoạn. C. Quá trình thay đổi kích thước hoặc khối lượng của cây theo giai đoạn. D. Sự nối tiếp liên tục sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái của cây. Câu 23. Hai loại hormone ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở côn trùng là A. Testosteron và edixon B. Edixon và juvenin C. Estrogen và juvenin D. Testosteron và estrogen Câu 24. Trong nông nghiệp nên dùng thuốc trừ sâu có chứa loại hormone nào để giảm phá hại của
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_20.pdf