Đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Phong Châu

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất trong các nhận xét sau:
Câu 1( 0,25đ): Điểm giống nhau giữa “Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” :
A. Cùng do Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc đầu những năm kháng chiến chống Pháp
B. Thể hiện được phong cách thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại.
C. Cùng viết về vẻ đẹp đêm trăng qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn tư tưởng của Hồ Chí Minh.
D. Cả A,B,C.

Câu 2(0,25đ): Bài thơ “Cảnh Khuya”được Hồ Chí Minh viết bằng:
A, Chữ Hán                                        C, Chữ Pháp
B, Chữ nôm                                        D, Chữ quốc ngữ

Câu 3 (0,25đ): Nhận xét sau ứng với tác giả nào: “Thường viết về những tình cảm gần gũi bình dị trong đời sống hàng ngày biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim chân thành thiết tha và đằm thắm”
A, Xuân Quỳnh                                         B, Hồ Xuân Hương
C,Bà Huyện Thanh Quan                           C, Thạch Lam

Câu 4 (0,25đ): Em biết thêm những tên gọi ,cách gọi nào khác của Sài Gòn sau khi học xong văn bản “ Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương?
A, Thành Gia Định                                  B, Thành phố Hồ Chí Minh
C, Thủ phủ xứ Nam Kì                             D, Cả A, B, C
 

doc 28 trang Khải Lâm 28/12/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Phong Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Phong Châu

Đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Phong Châu
i đọc tình cảm vời đất nước, với dân tộc
Lớp 7
 Ma trận cho đề kiểm tra văn (Tiết 42)
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
 Chủ đề 1: Đặc trưng ca dao dân ca
Chủ đề 2: Vẻ đẹp trong bài “Qua đèo Ngang” “Bạn đến chơi nhà”
Chủ đề 3: Nét nổi bật về nghệ thuật nội dung trng thơ HXH
Chủ đề 4: Vẻ đẹp tráng lệ kì ảo trong “Xa ngắm thác núi Lư”
Chủ đề 5: Hoàn cảnh xa quê rất lâu khi viết bài “ Ngẫu nhiên”
Chủ đề 6: ý thức tự cường niềm tự hào dân tộc.
1 - 0,5đ
1 – 0,5đ
1 - 0,5đ
1 – 0,5đ
1 - 0,5đ
1 - 0,5đ
1 – 7 đ
1 – 0,5đ
1 – 0,5đ
2 - 1 đ
1 – 0,5đ
1 – 0,5đ
1 – 7 đ
Tổng: 10 đ
Lớp 7 
 Đáp án bài kiểm tra môn tiếng việt ( tiết 46)
 *Phần trắc nghiệm khách quan (3 đ)
Câu 1: (1 đ) - Mỗi ý 0,25đ
 a-2 c- 1
 b- 4 d- 3 
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 
 Đáp án
 Điểm
2
3
 B 
D
0,5
0,5
4
5
D
A
0,5
0,5
 * Phần tự luận (7đ)
 Câu 1: Học sinh đặt được câu đúng nghĩa của cặp QHT đã cho. Mỗi câu đúng cho 0,5đ.
Câu 2: Học sinh tìm được từ đồng âm với mỗi từ đã cho, mỗi phần đúng cho 0,25đ
Câu 3: Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả, xác định được chủ đề,vieets đúng yêu cầu
Hình thức: Đoạ văn 5 đến 7 câu
Nội dung:Miêu tả (cảnh thiên nhiên sinh hoạt)
 ( Sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái nghĩa)
 +Đạt các yêu cầu cho 2 điểm
Nếu HS chưa đạt yêu cầu nào tuỳ mức độ giáo viên có thể trừ điểm 
 Ma trận cho đề kiểm tra tiếng việt ( Tiết 46)
Họ và tên Tiết 98. Kiểm tra văn
Lớp 
 Điểm Lời phê của cô giáo
I,Đề bài:
Phần I:Trắc nghiệm khách quan( 3đ) 
Câu 1(0,5đ) Nối cột A( Tên văn bản) với cột B( Tên tác giả) cho đúng:
 Cột A 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đức tính giản dị của Bác Hồ
 Y nghĩa văn chương
 Cột B
Đặng Thai Mai
Hoài Thanh
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Câu 2(0,5đ) Điền Đ (đúng) S (sai) vào các kết luận sau:
a,Tục ngữ có thể coi là 1 văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
b,Giản dị là 1 đức tính, 1 phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống, sinh hoạt, quan hệ với mọi người,trong công việc và cả ...iểu toàn diện
B, Có nhận xét bình luận sâu sắc
C, Thái độ, tình cảm của tác giả chân thành.
D, Cả A,B,C
Câu 4(1đ) Điền tiếp vào chỗ trống để có kết luận đúng
Đề tài nghị luận của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (HCM) là.câu văn “ Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” là.của bài văn.
Phần II, Tự luận:(7đ)
Câu 1(4đ) Em hiều nội dung 2 câu tục ngữ sau như thế nào ? Có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao?
Không thầy đó mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Câu 2: (3đ) Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Hãy nói rõ công dụng của văn chương
.  
Phòng GDTXPT
Trường THCS Phong Châu Đề thi hsg vòng trường
 Lớp 7 ( Thời gian: ) 
 Năm học 2007-2008
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất trong các nhận xét sau:
Câu 1( 0,25đ): Điểm giống nhau giữa “Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” :
Cùng do Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc đầu những năm kháng chiến chống Pháp
Thể hiện được phong cách thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại.
Cùng viết về vẻ đẹp đêm trăng qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Cả A,B,C.
Câu 2(0,25đ): Bài thơ “Cảnh Khuya”được Hồ Chí Minh viết bằng:
A, Chữ Hán C, Chữ Pháp
B, Chữ nôm D, Chữ quốc ngữ
Câu 3 (0,25đ): Nhận xét sau ứng với tác giả nào: “Thường viết về những tình cảm gần gũi bình dị trong đời sống hàng ngày biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim chân thành thiết tha và đằm thắm”
A, Xuân Quỳnh B, Hồ Xuân Hương
C,Bà Huyện Thanh Quan C, Thạch Lam
Câu 4 (0,25đ): Em biết thêm những tên gọi ,cách gọi nào khác của Sài Gòn sau khi học xong văn bản “ Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương?
A, Thành Gia Định B, Thành phố Hồ Chí Minh
C, Thủ phủ xứ Nam Kì D, Cả A, B, C
Câu 5 (1đ) : Trong “ Truyện Kiều” Nguyễn Du có viết: 
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
a, Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong 2 câu thơ là: 
A, So sánh và nhân hoá C, Hoán dụ và nhân ...hon HSG lớp 7
 Năm học 2007 - 2008
 I, Phần trắc nghiệm khách quan: (2đ)
 Câu
 Đáp án - Điểm
 1
 2
 3
 4
 5
 D (0,25đ)
 D (0,25đ)
 A (0,25đ)
 D (0,25đ)
 a) B (0,25đ)
 b, C (0,25đ)
 c, D (0,25đ)
 d, A (0,25đ)
II, Phần tự luận:
Câu 1(1,5đ):
Về Nội Dung: Nêu được cảm nhận tự hào trân trọng vẻ đẹp của người lao động trong đêm trăng. Hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạn thể hiện một tình yêu lao đông. Lao động không làm cho con người gục ngã mà trái lại đã nâng họ lên với một vẻ đẹp mới đầy chất thơ.Chứng tỏ tâm hồn người lao động xưa cũng thật đẹp, thât trong sáng
Về Nghệ thuật:Thơ lục bát trữ tình êm ái, nghệ thuật ẩn dụ (tát nước giống nư múc ánh trăng vàng), ngôn ngữ giàu hình ảnh, câu hỏi tu từ bộc lộ cảm xúc thiết tha trìu mến.
*Yêu cầu viết thành đoạn văn diễn đạt lưu loát chạt chẽ và mạch lạc.
Câu 2 (1,5đ)
Về nội dung: Đảm bảo các ý hướng vào câu chủ đề: “Tình yêu quê cha đất tổ được sinh ra không phải vì quê, vì đất ấy giàu đẹp mà vdo sự lắng dần vào tâm hồn những ấn tượng có từ tuổi ấu thơ”
Về hình thức: Đoạn diễn dịch : Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn
 Đoan qui nạp : Câu chủ đề đứng cuối đọan văn
Yêu cầu thể hiện đúng phương thức biểu đạt chính mà thí sinh đã trình bày( Có thể tự sự ,biểu cảm hoặc nghị luận chứng minh đều phù hợp)
Câu 3(5đ) 
Mở bài ( 0,5đ): Nêu nét chính về tác giả Xuân Quỳnh( Giọng thơ tha thiết, đề tài bình dị), giới thiệu bài thơ “ Tiếng gà trưa “ viết những năm chống Mĩ.
Cảm xúc : Yêu thích bài thơ.
*Thân bài: 
 - Cảm nhận về tâm trạng người lính trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa(1đ): Xua tan mệt mỏi đánh thức tình cảm gợi sự bồi hồi bâng khuâng (Nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)=>Cảm nhận về tình cảm bình dị, thiêng liêng của người lính trẻ, về làng quê Việt
Cảm nhận hình ảnh bức tranh gà trong kí ức người lính(1,5đ): Hình ảnh những chú gà đáng yêu khoẻ mạnh sung túc..bức tranh gà sinh động( Nghệ thuật liệt kê, so sánh, các tính từ gợi hình ảnh) 
Cảm nhận về hình ảnh người bà và tình b

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_7_truong_thcs_phong_chau.doc