Sáng kiến kinh nghiệm 'Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý

Đến nay giai đoạn mới của đất nước mới chương trình Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát các chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001 - 2010 là ''Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá''.
Trong đó nhân tố quyết định là nguồn lực con người. Con người phải phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí cao.
Muôn đảm bảo tăng trưởng về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội ủng hộ an ninh quốc phòng, trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con người, điều này bắt buộc từ giáo dục phổ thông.
Vì vậy nghị quyết Trung ương của Đảng lầ thứ II khoá VIII đã nêu ra ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với giai đoạn mới của đất nước. Xu thế của giáo dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý trong vài năm gần đây ở các nước đều rất coi trọng. Thực hành vận dụng, nội dung chương trình thường tinh giảm tập trung vào kiến thức, kỹ năng cơ bản, đáp ứng nhiều mặt giáo dục.
Theo định hướng này việc đổi mới phương pháp về giảng dạy phải nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học, phải thường xuyên khơi dậy rèn luyện và phát triển năng lực tự học tự nghiên cứu và làm một cách tự chủ, năng lực đạt và giải quyết các vấn đề ngay trong quá trình học ở trường, đi đôi với vai trò của người thầy làm hướng dẫn cho người học biết tự tìm ra kiến thức giải quyết những câu hỏi, xử lý những tình huống, biết làm việc cá nhân, người thầy là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu mục tiêu đào tạo.
Trong những năm qua chúng ta đã và đang thực hiện mục tiêu này, nhưng đầy vẫn là một vấn đề được đông đảo người quan tâm và thực trạng còn nhiều khó khăn. Trong giai đoạn hiện nay việc giảng dạy theo sáng giáo khoa mới, thì vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và học càng trở nên bức xúc. Có đổi mới phương pháp dạy và học thì mới không ngừng nâng cao chất lượng học tập của học sinh và chất lượng đào tạo con người.
Với ý nghĩa đó tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài ''Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý''.
doc 19 trang Khải Lâm 02/01/2024 1840
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm 'Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm 'Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý

Sáng kiến kinh nghiệm 'Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý
uồn lực con người, điều này bắt buộc từ giáo dục phổ thông.
	Vì vậy nghị quyết Trung ương của Đảng lầ thứ II khoá VIII đã nêu ra ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với giai đoạn mới của đất nước. Xu thế của giáo dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý trong vài năm gần đây ở các nước đều rất coi trọng. Thực hành vận dụng, nội dung chương trình thường tinh giảm tập trung vào kiến thức, kỹ năng cơ bản, đáp ứng nhiều mặt giáo dục.
	Theo định hướng này việc đổi mới phương pháp về giảng dạy phải nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học, phải thường xuyên khơi dậy rèn luyện và phát triển năng lực tự học tự nghiên cứu và làm một cách tự chủ, năng lực đạt và giải quyết các vấn đề ngay trong quá trình học ở trường, đi đôi với vai trò của người thầy làm hướng dẫn cho người học biết tự tìm ra kiến thức giải quyết những câu hỏi, xử lý những tình huống, biết làm việc cá nhân, người thầy là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu mục tiêu đào tạo.
Trong những năm qua chúng ta đã và đang thực hiện mục tiêu này, nhưng đầy vẫn là một vấn đề được đông đảo người quan tâm và thực trạng còn nhiều khó khăn. Trong giai đoạn hiện nay việc giảng dạy theo sáng giáo khoa mới, thì vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và học càng trở nên bức xúc. Có đổi mới phương pháp dạy và học thì mới không ngừng nâng cao chất lượng học tập của học sinh và chất lượng đào tạo con người.
Với ý nghĩa đó tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài ''Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn Địa lý''.
Phần II: Giải quyết vấn đề
1- Cơ sở lý luận.
Tuy nhiên nếu chỉ đề cao vai trò chủ động tích cực của học sinh thì chưa đủ, để có một giờ địa lý có chất lượng, người giáo viên không phải là người chỉ beíet truyền thụ kiến thức, kỹ năng địa lý tới học sinh mà là người định hướng về phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá kiến thức băng p...o chính quy có nhiều có gắng trong việc soạn giảng, quá trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
* Trong quá trình bồi dưỡng hè giáo viên đã nắm bắt được chương trình và phương pháp dạy mới của bộ môn.
* Qua các tài liệu và tạp chí tham khảo thế giới trong ta, giáo viên đã khẳng định phương pháp dạy học và áp dụng vào thực tiễn ở nhà trường.
b- Tồn tại và khó khăn:
+ Về giáo viên:
- Chưa có nhiều tài liệu tham khảo, ít được tham quan thực tế.
- Bài soạn phải thiết kế gia công nhiều thời gian.
- Đồ dùng dạy học còn thiếu chưa đảm bảo, tính khoa học và chính xác chưa đảm bảo.
+ Về học sinh:
- Phần lớn các em chưa thích học bộ môn địa lý với nhiều lý do, trong đó ngại phân tích tìm hiểu, ngại sử dụng đồ dùng học tập, chưa tìm ra phương pháp học tập đúng đắn, chưa phát huy được vai trò chủ động sáng tạo tích cực trong quá trình học tập.
2. Thực trạng của vấn đề
a- Mục tiêu của đề tài này:
Dựa trên cơ sở lý luận để cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở môn địa lý nhằm phát huy tích cực học tập, năng lực nghiên cứu và vận dụng thực hành của học sinh, để đảm bảo cho học sinh có một hành trang khoa học địa lý, biết vận dụng kiến thức học được vào đời sống thực tiễn và xâm nhập vào các môn khoa học khác một cách hoàn chỉnh nhất.
b- Nhiệm vụ:
Đối với môn địa lý trường trung học cơ sở nói chung và môn địa lý theo sách giáo khoa mới nói riêng, thì các đối tượng địa lý đều được phân bố đa dạng. Trong một không gian rộng, học sinh không phải lúc nào cũng có thể tiếp xúc trực tiếp với chúng một cách dễ dàng. Do vậy, đề tài này có nhiệm vụ nghiên cứu, cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của người thầy. Để học sinh sau khi học hết chương trình địa lý đạt được các yêu cầu.
+- Kiến thức:
Có những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về môi trường sống của con người và các hoạt động của con người.
- Biết được một số đặc điểm của tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của con người ở những khu vực khác nhau trên trái đất.
- Hiểu biết các đặc điểm...học mới đó là:
Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học địa lý của người thầy ở trường phổ thông.
Đề tài này đã được nghiên cứu với phạm vi tất cả các học sinh tại trường trung học cơ sở Dữu Lâu trên cơ sở học tìm hiểu việc dạy và học ở môn địa lý ở nhà trường hiện nay. Thấy rõ tính ưu việt của đề tài để góp phần thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục, đào tạo ra con người toàn diện với kiểm nghiệm thực tiễn mong rằng đề tài sẽ được các đồng nghiệp tham khảo và ứng dụng rộng rãi.
Đề tài này tập trung nghiên cứu đề xuất những vấn đề sau:
+- Lý luận về phương pháp và hình thức tổ chức học tập ở môn địa lý.
+- Các giải pháp cỉa tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới.
+- Thực nghiệm và cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới trong việc dạy và học.
+- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+- Tổng hợp, phân tích đánh giá sơ bộ.
+- Kết luận bài học kinh nghiệm và đề xuất.
3- cỏc biện phỏp mới đó thực hiện để giải quyết vấn đề
''Cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở bộ môn địa lý''.
a- Quy trình tiến hành.
Đổi mới phương pháp dạy học cần quán triệt ở tất cả các khâu: Thiết kế bài học dạy trên lớp và đánh giá nhận thức của học sinh.
*- Đổi mới trong thiết kế bài học:
Khi thiết kế bài học cần tập trung rõ các nội dung sau:
+ Xác định mức tiêu của bài:
Yêu cầu phải thật cụ thể để có thể dựa vào đó mà đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mục tiêu phải bao gồm tất cả mục ghi nhớ kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy và phương pháp học tập. Mỗi mục tiêu cần được thực hiện bằng một động từ ở đầu câu như: So sánh, phân tích, chứng minh, trình bày.
+ Lập kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức các hoạt động của thầy và trò ở trên lớp. Trong đó thể hiện rõ vai trò dẫn chủ đạo của thầy, vai trò chủ đạo của vai trò trong cuộc chiến lĩnh kiến thức:
+ Khi thiết kế bài học cần trả lời các câu hỏi sau:
- Mục tiêu của bài học này là gì ?
- Cần phải có đồ dùng dạy học nào ?
- Những nội dung nào để học sinh làm việc c

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cai_tien_phuong_phap_va_hinh_thuc_to_c.doc