Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Lịch sử - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn lịch sử tiếp cận chương trình GDPT mới
1.1. Chương trình tổng thể
Chương trình GDPT được nhắc đến trong tài liệu này gồm:
- Chương trình GDPT hiện hành: ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-
BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT hiện
hành).
- Chương trình GDPT mới: ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT mới).
Để thực hiện mục tiêu đổi mới, chương trình GDPT mới vừa kế thừa và phát triển
những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành, vừa khắc phục những hạn chế, bất
cập của chương trình này. Những điểm cần khắc phục cũng chính là những khác biệt
chủ yếu của chương trình mới so với chương trình hiện hành.
1.1.1. Những điểm kế thừa
Thứ nhất, về mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục
được xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người
toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ.
Thứ hai, về phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông mới kế
thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng như “Học đi đôi với hành”, “Lí luận gắn liền với
thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”.
Thứ ba, về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù
hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của
chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình giáo dục phổ
thông mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri
thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành,
nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách
hiệu quả hơn.
Thứ tư, về hệ thống môn học, trong chương trình mới, chỉ có một số môn học và
hoạt động giáo dục mới hoặc mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ,
Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, hoa học tự nhiên ở cấp
Trung học cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học
phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông.
Việc đổi tên môn ĩ thuật ở cấp tiểu học thành Tin học và Công nghệ là do
chương trình mới bổ sung phần Tin học và tổ chức lại nội dung phần ĩ thuật. Tuy
nhiên, trong chương trình hiện hành, môn Tin học đã được dạy từ lớp 3 như một môn
học tự chọn. Ngoại ngữ tuy là môn học mới ở cấp tiểu học nhưng là một môn học từ
lâu đã được dạy ở các cấp học khác; thậm chí đã được nhiều học sinh làm quen từ cấp
học mầm non.
Chương trình GDPT được nhắc đến trong tài liệu này gồm:
- Chương trình GDPT hiện hành: ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-
BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT hiện
hành).
- Chương trình GDPT mới: ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT mới).
Để thực hiện mục tiêu đổi mới, chương trình GDPT mới vừa kế thừa và phát triển
những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành, vừa khắc phục những hạn chế, bất
cập của chương trình này. Những điểm cần khắc phục cũng chính là những khác biệt
chủ yếu của chương trình mới so với chương trình hiện hành.
1.1.1. Những điểm kế thừa
Thứ nhất, về mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục
được xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người
toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ.
Thứ hai, về phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông mới kế
thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng như “Học đi đôi với hành”, “Lí luận gắn liền với
thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”.
Thứ ba, về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù
hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của
chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình giáo dục phổ
thông mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri
thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành,
nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách
hiệu quả hơn.
Thứ tư, về hệ thống môn học, trong chương trình mới, chỉ có một số môn học và
hoạt động giáo dục mới hoặc mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ,
Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, hoa học tự nhiên ở cấp
Trung học cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học
phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông.
Việc đổi tên môn ĩ thuật ở cấp tiểu học thành Tin học và Công nghệ là do
chương trình mới bổ sung phần Tin học và tổ chức lại nội dung phần ĩ thuật. Tuy
nhiên, trong chương trình hiện hành, môn Tin học đã được dạy từ lớp 3 như một môn
học tự chọn. Ngoại ngữ tuy là môn học mới ở cấp tiểu học nhưng là một môn học từ
lâu đã được dạy ở các cấp học khác; thậm chí đã được nhiều học sinh làm quen từ cấp
học mầm non.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Lịch sử - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn lịch sử tiếp cận chương trình GDPT mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Lịch sử - Chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn lịch sử tiếp cận chương trình GDPT mới
..................................... 6 1.2.1. Về vị trí, đặc điểm môn học ....................................................................... 6 1.2.2. Về quan điểm xây dựng chƣơng trình ........................................................ 7 1.2.3. Về mục tiêu chƣơng trình ........................................................................... 8 1.2.4. Về nội dung giáo dục .................................................................................. 9 1.2.5. Về phƣơng pháp giáo dục ......................................................................... 10 1.2.6. Về đánh giá kết quả giáo dục ................................................................... 11 1.2.7. Về thời lƣợng và kế hoạch dạy học .......................................................... 11 1.3. So sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt ......................................... 11 LỚP 6 .................................................................................................................. 12 LỚP 7 .................................................................................................................. 20 LỚP 8 .................................................................................................................. 32 LỚP 9 .................................................................................................................. 49 CHƢƠNG 2: BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG MỚI ....................................................................................... 69 2.1. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục tổng thể ................................................... 69 2.2. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục bộ môn ................................................... 69 2.2.1. Định hƣớng chung về phƣơng pháp giáo dục bộ môn ............................. 69 2.2.2. Định hƣớng về phƣơng pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh ................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 92 TỪ VIẾT TẮT CT Chƣơng trình GD Giáo dục GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông 1 LỜI GIỚI THIỆU Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (bao gồm chƣơng trình tổng thể, các chƣơng trình môn học và hoạt động giáo dục) đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trƣờng học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phƣơng pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, GD Lịch sử đƣợc thực hiện ở tất cả các cấp học phổ thông. Ở tiểu học và THCS, nội dung GD Lịch sử nằm trong môn Lịch sử và Địa lí; ở THPT, Lịch sử là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng và định hƣớng nghề nghiệp của HS. Ở lớp 4, 5, môn Lịch sử và Địa lí có 70 tiết/năm học; lớp 6, 7, 8, 9 có 105 tiết/năm học. Môn Lịch sử ở các lớp 10, 11, 12 là 70 tiết/năm học. Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở là môn học có vai trò quan trọng đối với việc hình thành, phát...iên, xã hội; khả năng định hƣớng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bồi dƣỡng PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực là một yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên Lịch sử, là bƣớc chuẩn bị quan trọng để tiếp cận và triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Trên cơ sở đó, tài liệu “Bồi dƣỡng phương pháp giảng dạy môn Lịch sử tiếp cận chương trình GDPT mới ” đƣợc biên soạn nhằm phục vụ công tác Bồi dƣỡng thƣờng xuyên hè năm 2019 cho đội ngũ giáo viên Lịch sử THCS tỉnh Gia Lai. Nội dung tài liệu gồm 2 phần chính: - Phần 1: hái quát một số vấn đề chung về chƣơng trình GDPT tổng thể, chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS; so sánh chi tiết với chƣơng trình hiện hành về mục tiêu, các yêu cầu phẩm chất năng lực cần đạt đƣợc, nội dung dạy học, và đặc biệt là phƣơng pháp dạy học. 2 - Phần 2 (Phần trọng tâm): Bồi dƣỡng PPGD môn Lịch sử cấp THCS thông qua việc hƣớng dẫn soạn giáo án các chuyên đề của môn học theo định hƣớng phát triển năng lực, phù hợp với mục tiêu, cầu của chƣơng trình chƣơng trình GDPT mới. - Phần 3: Bồi dƣỡng PPGD môn Lịch sử cấp THCS thông qua việc hƣớng dẫn soạn giáo án các chuyên đề của môn học theo định hƣớng phát triển năng lực, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của chƣơng trình chƣơng trình GDPT mới. Ngoài phần giới thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo, 2 nội dung chính trên đƣợc cấu trúc thành .chƣơng với các đề mục nh hơn. Dù đã n lực trong nghiên cứu, biên soạn, nhƣng do vấn đề đặt ra tƣơng đối mới, điều kiện về thời gian và tham gia tập huấn ở cấp cao hơn còn hạn chế nên tài liệu không tránh kh i những thiếu sót. ính mong quý thầy, cô, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn. P ei u tháng 7 n m 2019 NHÓM BIÊN SOẠN 3 YÊU CẦU BỒI DƢỠNG 1. Mục tiêu - Biết đƣợc những nội dung cơ bản trong chƣơng trình tổng thể và chƣơng trình mô Lịch sử và Địa lí cấp THCS Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018
File đính kèm:
- tai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_he_mon_lich_su_chuyen_de_boi.pdf