Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Hải (Có đáp án)
Câu 11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở?
A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chinh hiệu điện thế trong mạch
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chinh nhiệt độ của biến trở trong mạch
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chinh chiều dòng điện trong mạch
Câu 12. Công thức nào trong các công thức dưới đây đúng với công thức tính công suất của dòng điện?
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Trên vỏ máy bơm nước có ghi : .
Cường độ dòng điện định mức của máy bơm có thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A.
B.
C.
D. Một giá trị khác.
Câu 14. Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự chuyền hoá năng lương từ điện năng sang các dạng năng lượng khác.
A. Điện năng có thể chuyển hoá trực tiếp thành năng lượng của gió
B. Điện năng có thể chuyển hoá thành năng lượng ánh sáng
C. Điện năng có thể chuyển hoá thành cơ năng.
D. Điện năng có thể chuyển hoá thành hoá năng và nhiệt năng.
Câu 15. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
A.
B.
C. U.I.t
D. Một công thức khác
Câu 16. Con số cho biết điều gì?
A. Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng.
B. Công suất định mức của bóng đèn.
C. Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng.
D. Công suất thực tế của bóng đèn đang sử dụng.
Câu 17. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật JunLenxơ?
A.
B.
C.
D.
Câu 18. Hãy cho biết việc tiết kiệm điện năng có lợi ich gì?
A. Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
B. Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền hợn.
C. Giảm bớt các sự cố gây tồn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đắc biệt trong các giờ cao điểm.
D. Cà ba phương ân trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Vật lí 9 - Trường THCS Ninh Hải (Có đáp án)
A. I = U/ R B. I = U.R C. R = U/ I D. U = I.R Câu 7. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai? A.U=U1 + U2 +...........+ Un B. I = I1 = I2 = ......= In C. R = R1 = R2 = ..........= Rn D. R = R1+ R2+.........+ Rn Câu 8.Hai điên trở R1 = 5W và R2 = 10W mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A.Thông tin nào sau đây là sai? Điện trở tương đương của cả mạch là 15W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. Câu 9. Trong các công thức sau đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A. I = I1 + I2 +......+In B. U = U1 = U2 =.......= Un C. R =R1 + R2 +.......+Rn D. 1/R = 1/R1 + 1/R2 +......+1/Rn Câu 10. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất? A. R = B. R = C. R = D. Một công thức khác. Câu 11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của biến trở trong mạch Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch Câu 12. . Công thức nào trong các công thức dưới đây đúng với công thức tính công suất của dòng điện? A. P= A . t B. P = U. I C. P= A/t D. P= U/I Câu 13. Trên vỏ máy bơm nước có ghi : 220V – 750W. Cường độ dòng điện định mức của máy bơm có thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 0,34A B. I = 34,1A C. I = 3,41A D. Một giá trị khác. Câu 14. Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự chuyển hoá năng lương từ điện năng sang các dạng năng lượng khác. Điện năng có thể chuyển hoá trực tiếp thành năng lượng của gió Điện năng có thể chuyển hoá thành năng lượng ánh sáng Điện năng có thể chuyển hoá thành cơ năng. Điện năng có thể chuyển hoá thành hoá năng và nhiệt năng. Câu 15. . Công thức nào trong các công thức d...ên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Câu 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường? Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm. Từ trương có thể tác dụng lực từ lên nam châm thử đặt trong nó. Từ trường có ở xung quanh Trái Đất. Các phát biểu A,B,C đều đúng. Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm bàn tay phải? Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó 4 ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 22. Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây? A. Loa điện B. Rơle điện từ C. Chuông báo động D. Cả ba loại trên. Câu 23. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện? Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó. Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó. Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường,ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Các phát biểu trên đều đúng. Câu 24. Thương số đối với mỗi dây dẫn có trị số: A.Tăng khi hiệu điện thế U tăng. B. Giảm khi cường độ dòng điện I giảm. C. Giảm khi hiệu điện thế U giảm. D. Không đổi. Câu 25. Điện trở R1 = 2, R2 = 3được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là: A. Rtđ =6 . B. Rtđ = 1,2. C. Rtđ = 0,83. D. Rtđ ... C. 39V. D. 220V. Câu 32: Chọn câu phát biểu đúng A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn. C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng. Câu 33: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển hóa thành A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng và nhiệt năng. D. Cơ năng và năng lượng khác. Câu 34: Ở nhà máy nhiệt điện A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Nhiệt năng biến thành điện năng C. Quang năng biến thành điện năng D. Hóa năng biến thành điện năng. Câu 35: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định Chiều của đường sức từ Chiều của lực điện từ Chiều của dòng điện Hai cực của nam châm. Câu 36: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây kín. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây kín. C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây kín. D. Đặt cuộn dây kín trong từ trường của một nam châm. Câu 37: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện. Câu 38: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Lớn. B. Không thay đổi. C. Biến thiên. D. Nhỏ. Câu 39: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Tăng dần theo thời gian. B. Giảm dần theo thời gian. C. Tăng hoặc giảm đều đặn theo thời gian. D. Đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại. Câu 40: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm A. Dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần. B. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên
File đính kèm:
- trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_vat_li_9_truong_thcs_ninh.doc