Đề cương ôn tập môn Địa lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Câu 1: Dân số nước ta năm 2014 là:
- 88 triệu người C. 90 triệu người
- 86 triệu người D. 92 triệu người
Câu 2: Địa bàn cư trú chính của nhóm người Mông-Dao ở nước ta là:
A. Tây bắc và Đông bắc Bắc Bộ C. Tây Nguyên
B. Tây Nam bộ D. Cả 3 đều sai
Câu 3: Dân số nước ta tăng nhanh chủ yếu do:
- Gia tăng cơ giới C. Cả A, B đều đúng
- Gia tăng tự nhiên D. Câu A đúng, câu B sai
Câu 4: Nước ta có nguồn lao động dồi dào đó là:
- Điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế C. Câu A đúng, câu B sai
- Sức ép lớn trong giải quyết việc làm D. Cả 2 câu A,B đều đúng
Câu 5: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ:
A. Năm 1976 C. Năm 1986
B. Năm 1996 D. Tất cả đều sai
Câu 6: Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh nông nghiệp nước ta là:
- Các điều kiện kinh tế-xã hội ngày càng cải thiện. C. Câu sai A, câu B đúng
- Sự mở rộng thị trường xuất khẩu D. Cả 2 câu A, B đều đúng
Câu 7: Vùng nào phát triển ngành thủy sản mạnh nhất ở nước ta hiện nay?
- Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung bộ
- Đồng bằng sông Hồng D. Cả 3 vùng trên
Câu 8: Hiện nay điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam là:
- Dân cư và lao động C. Chính sách phát triển công nghiệp
- Thị trường D. Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng
Câu 9: Mô hình nông-lâm kết hợp có vai trò gì?
- Bảo vệ và phát triển rừng C. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm
- Nâng cao đời sống người dân D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tiềm năng về:
- Cây công nghiệp lâu năm C. Thủy điện
- Khoáng sản D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng, văn hóa Việt Nam từ lâu đời là:
A. Kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) có quá trình đô thị hóa từ lâu đời
B. Cảng Hải Phòng cửa ngõ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ
C. Hệ thống đê điều ven sông, ven biển
D. Cả 3 đều đúng
Câu 12: Vật nuôi nào ở Đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước?
- Gia cầm C. Bò sữa
- Lợn D. Thủy sản
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Địa lí 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
, B đều đúng Câu 7: Vùng nào phát triển ngành thủy sản mạnh nhất ở nước ta hiện nay? Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung bộ Đồng bằng sông Hồng D. Cả 3 vùng trên Câu 8: Hiện nay điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam là: Dân cư và lao động C. Chính sách phát triển công nghiệp Thị trường D. Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng Câu 9: Mô hình nông-lâm kết hợp có vai trò gì? Bảo vệ và phát triển rừng C. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm Nâng cao đời sống người dân D. Tất cả các đáp án trên Câu 10: Vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tiềm năng về: Cây công nghiệp lâu năm C. Thủy điện Khoáng sản D. Tất cả các đáp án trên Câu 11: Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng, văn hóa Việt Nam từ lâu đời là: A. Kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) có quá trình đô thị hóa từ lâu đời B. Cảng Hải Phòng cửa ngõ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ C. Hệ thống đê điều ven sông, ven biển D. Cả 3 đều đúng Câu 12: Vật nuôi nào ở Đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước? Gia cầm C. Bò sữa Lợn D. Thủy sản Câu 13: FORMOSA gây ra sự cố ô nhiễm môi trường biển ở 4 tỉnh ven biển thuộc vùng: Bắc trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên hải Nam trung Bộ. Câu 14: Nhân dân Phan Rang đã lợi dụng khí hậu khô ráo của địa phương để trồng một số cây có giá trị xuất khẩu cao. Đó là các cây nào? Xoài, dừa C. Cam, nho Nho, xoài D. Nho, thanh long Câu 15: Vùng Tây Nguyên có tỉnh tiếp giáp với cả Lào và Cam-pu-chia là: Đắc Lắc C. Gia lai Kon Tum D. Lâm Đồng Câu 16: Công nghiệp điện của Đông Nam Bộ phát triển mạnh dựa vào: Có nguồn dầu khí dồi dào C. Có điều kiện nhập nhiên liệu Có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước D. Tất cả các ý trên Câu 17: Ngành nào không là ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ? Chế biến thực phẩm C. Luyện gang thép Sản xuất điện D. Cơ khí-điện tử Câu 18: Các cây trồng ở Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất nước là: Cao su, tiêu, điều, đậu tương C. Cao su, cà phê, cói ...y Chỉ tập trung ở phía Nam, chưa khai thác nhiều ở phía Bắc Tất cả các ý trên. Câu 25: Tỉnh Ninh Bình có di sản thế giới nào? Quần thể danh thắng Tràng An C. Vườn quốc gia Cúc Phương Nhà thờ đá Phát Diệm D.Chùa Địch Lộng Câu 26. Hiện nay dân cư nước ta chủ yếu sinh sống ở vùng nào? Thành thị. B. Nông thôn C. Miền núi. D. Cao nguyên. Câu 27. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do: Thu hút được nhiều lao động nước ngoài. Dân số nước ta đông, trẻ. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc. Nước ta là nước nông nghiệp, nên cần phải có nhiều lao động. Câu 28. Số người ngoài độ tuổi lao động ở nước ta tăng là do. Dân số tăng nhanh. Dân số nước ta thuộc loại trẻ. Số người trong độ tuổi lao động nhiều. Chất lượng cuộc sống được nâng cao. Câu 29. Nguyên nhân chủ yếu nào đã và đang làm cho cơ cấu ngành công nghiệp nước ta chở nên đa dạng và linh hoạt hơn? Cơ sở vật chất – Kĩ thuật trong công ghiệp và cơ sở hạ tầng phát triển. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng. Sức ép của thị trường. Chính sách phát triển công nghiệp hợp lí. Câu 30. Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa của nước ta hiện nay là: Đường bộ B. Đường biển C. Đường sắt D. Đường hàng không Câu 31. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta? Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Câu 32. Di sản thiên nhiên thế giới thuộc vùng trung du và miền núi bắc bộ là: Sa Pa Đền Hùng Vịnh Hạ Long Tam Đảo Câu 33. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc vùng kinh tế nào của nước ta? Đồng bằng sông Hồng C. Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 34. Vùng Tây Nguyên có cây công nghiệp nào chiếm diện tích và sản lượng nhiều nhất nước ta? Chè B. Điều C. Cao su D. Cà phê Câu 35. Tỉnh, thành phố nào không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Hà Nội C. Hải Phòng C. Ninh Bình D. Quảng Ninh Câu 36. Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước: A, Đồng bằng sông Hồng B, Đồng bằng sông Cửu Long C, Bắc Trung Bộ D, Duyên ...ùng kinh tế D, 7/7 vùng kinh tế Câu 41: Đường số 5 là đường: A, Hà Nội – Cao Bằng. B, Hà Nội – Hà Giang. C, Hà Nội – Móng Cái. D, Hà Nội – Hải Phòng Câu 42: Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung ở các thành phố: A, Hà Nội, Vĩnh Yên B, Hà Nội, Hải Dương. C, Hà Nội, Hải Phòng D, Vĩnh Yên, Hải Dương Câu 43: Đàn lợn tăng nhanh không phải do: A, Lợn chỉ nuôi tập trung ở các trang trại. B, Cơ sở thức ăn cho lợn được đảm bảo. C, Lợn là nguồn thực phẩm quan trọng. D, Có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng Câu 44: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm này: A, Tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản nhất nước. B, Có mùa đông lạnh nhất nước. C, Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước. D, Tỷ lệ độ che phủ rừng lớn nhất nước. Câu 45: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay không phải là: A, Giảm tỉ lệ lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. B, Giảm tỷ lệ lao động khu vực ngoài nhà nước, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước. C, Giảm tỉ lệ lao động không qua đào tạo, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo. D, Giảm tỷ lệ lao động ở nông thôn, tăng tỷ lệ lao động ở thành thị. Câu 46: Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng kinh tế nào? Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 47: Những tỉnh ( thành phố) nào dưới đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Cần Thơ, An Giang. Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh. Đồng Nai, Long An, Bình Phước. Câu 48 :Tam giác công nghiệp mạnh của vùng Đông Nam Bộ là thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa- Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa- Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa- Thủ Dầu Một - Tây Ninh. thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hòa - Thủ Dầu Một. Câu 49: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là A. đất xám và đất phù sa B. đất badan và đất feralit C. đất phù sa và đất feralit D. đất bad
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_dia_li_9_truong_thcs_dinh_tien_hoang.doc